Kỳ thi 1 chọn học sinh giỏi toàn thành phố lớp 12 năm học 1998 - 1999 môn thi hóa học

Câu 1( 2 điểm ) :

Dẫn một hỗn hợp khí A gồm N2, O

2, NO

2vào một dung dịch NaOH dưtạo thành dung dịch D và

thừa lại một chất khí không bị hấp thụ. Cho D tác dụng với dung dịch KMnO

4/ H

2SO4

thấy dung

dịch KMnO4mất màu, thu được dung dịch G. Cho vụn Cu vào dung dịch G đun sôi được dung dịch

màu xanh và một khí dễ hoá nâu ngoài không khí . Viết phương trình các phản ứng đãxảy ra và cho

biết vai trò các chất trong mỗi phản ứng

pdf2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi 1 chọn học sinh giỏi toàn thành phố lớp 12 năm học 1998 - 1999 môn thi hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
!"#$%&'#()*#+,#-,'#./'##############01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.',4#.2,42#728#
###########97:#-,#4;4$############################################?##4@A#23*B#>CCDE>CCC#
#
FG4#.2%B#2'*#
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 
-H#*2I 42#.2J*#+K4$#LL#
#
Câu 1( 2 điểm ) : 
Dẫn một hỗn hợp khí A gồm N2, O2, NO2 vào một dung dịch NaOH dư tạo thành dung dịch D và 
thừa lại một chất khí không bị hấp thụ. Cho D tác dụng với dung dịch KMnO4/ H2SO4 thấy dung 
dịch KMnO4 mất màu, thu được dung dịch G. Cho vụn Cu vào dung dịch G đun sôi được dung dịch 
màu xanh và một khí dễ hoá nâu ngoài không khí . Viết phương trình các phản ứng đ∙ xảy ra và cho 
biết vai trò các chất trong mỗi phản ứng. 
Câu 2( 1,5 điểm ) : 
a. Một dung dịch bazơ yếu B có nồng độ C mol/l, hằng số bazơ của B là Kb. Đặt pKb=-logKb. 
Lập biểu thức tí nh pH của dung dịch bazơ trên theo pKb, C. 
b. áp dụng thử pH của dung dịch CH3COONa 0,01M biết Kb của CH3COO- là 5,6.10-10. Cho biết 
quì tí m thay đổi màu rõ trong khoảng pH ≤ 5 và pH ≥ 8,3. Nhúng quì tí m vào dung dịch muối 
trên, quì tí m có đổi màu không? 
Câu 3( 1, 5 điểm ) : 
a. Tìm năng lượng liên kết trung bình của liên kết N-H trong phân tử NH3 biết: 
 ẵ N2 + 3/2 H2 = NH3 (k) ∆H = -46,19 KJ. 
Năng lượng liên kết của N2, H2 tương ứng là 945,6; 435,9 (KJ/mol). 
b. Viết CTCT của CCl4, NH4+, SO42-, NH3, SF6. Trong các tiểu phân trên, tiểu phân nào có cấu tạo 
tứ diện? Vì sao? 
Câu 4( 2 điểm ) : 
a. Xác định A, B, C, D... và viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá sau: 
 A + B → C 
 C + HCl → A + D + ... 
 D + E → F 
 F + H2O → G 
 G + A → D + ... 
Cho biết: A là đơn chất được dùng để lưu hoá cao su; B và C là 2 dạng muối tinh thể dùng để rửa 
ảnh; E là đơn chất có trong không khí ; G là hợp chất của A. 
b. Viết phương trình dùng để định hình và hiện hình của B, C trong công việc rửa ảnh. 
Câu 5( 2 điểm ) : 
Cho d∙y chuyển hoá: 
Xác định A, B, D, E, G, I, K, L biết rằng chúng là những chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một 
phản ứng. Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá trên, viết công thức các chất dưới dạng 
CTCT thu gọn, ghi rõ điều kiện phản ứng. 
 A 
 B D 
C2H2→ E G Butadien-1,3 CaosuBuna-S 
I K L 
Câu 6( 2 điểm ) : 
Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau đây đựng trong các bình mất nh∙n: 
a. Axit glutamic, Lizin, Glyxin, trimetyl amin, axit fomic. 
b. Saccarozơ, glixerin, glucozơ. 
Câu 7( 4 điểm ) : 
Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hoá trị không đổi. Hoà tan hoàn toàn 3,3g X trong dung 
dịch HCl dư thu được 2,9568 lí t khí ở 27,30C, 1atm. Mặt khác cũng hoà tan hoàn toàn 3,3,g X trong 
dung dịch HNO3 1M lấy dư 10% thu được 896ml hỗn hợp khí Y gồm N2O, NO (ĐKC) có tỉ khối so 
với hỗn hợp NO, C2H6 là 1,35 và một dung dịch Z. 
a. Xác định R và tình % các kim loại trong X. 
b. Cho dung dịch Z tác dụng với 400ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77g kết tủa. Tí nh 
nồng độ mol của dung dịch NaOH biết Fe(OH)3 kết tủa hoà tan hoàn toàn. 
Câu 8( 5 điểm ) : 
Đốt cháy hoàn toàn 4,3g một hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí CO2, H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp 
này vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư có mặt HNO3 ở 0
0C thu được 5,74g kết tủa và khối lượng 
bình dung dịch AgNO3 tăng thêm 2,54g. Khí thoát ra khỏi bình dung dịch AgNO3 dẫn vào 5 lí t dung 
dịch Ca(OH)2 0,02M thấy xuất hiện kết tủa, lọc bỏ kết tủa, dung dịch còn lại cho tác dụng với dung 
dịch Ba(OH)2 dư lại thấy xuất hiện thêm kết tủa, tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm sau là 
13,94g. 
a. Tìm CTPT của X biết MX < 230 g/mol. 
b. A, B, D là các đồng phân của X tho∙ m∙n các điều kiện sau: 
- 4,3g A + NaOH dư → 12,4g C2H4(OH)2 + 0,4mol muối A1 + NaCl. 
- B + NaOH dư → Muối B1 + CH3CHO + NaCl + H2O. 
- D + NaOH dư → Muối A1 + CH3COONa + NaCl + H2O. 
 Lập luận tìm CTCT của A, B, D và viết phương trình phản ứng xảy ra. 
 -----------------------******---------------------- 
Chú ý: Học sinh chỉ được sử dụng bảng PTTH các nguyên tố hoá học và máy tí nh cá nhân đơn giản, 
không được dùng bảng tan. 
 **************************** 

File đính kèm:

  • pdfDethiHSGHoa129899vong266977728946pdf.pdf