Kỹ năng sống - Bài 1: Lắng nghe và nghe thấy

I- Mục tiêu Giúp các em:

- Phân biệt được lắng nghe và nghe thấy.

- Lắng nghe hiệu quả hơn.

II Các hoạt động

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2911 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ năng sống - Bài 1: Lắng nghe và nghe thấy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG SỐNG BÀI 1: LẮNG NGHE VÀ NGHE THẤY(Tiết 1)
I- Mục tiêu Giúp các em:
- Phân biệt được lắng nghe và nghe thấy.
- Lắng nghe hiệu quả hơn.
II Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Phân biệt lắng nghe và nghe thấy.
- YC thảo luận nhóm
- Lắng nghe và nghe thấy có điểm gì giống và khác nhau ?
- Rút ra bài học.
- YC thực hành
HĐ 2: So sánh lắng nghe với các kĩ năng khác.
- YC làm bài tập
- Rút ra bài học.
HĐ 3: Chữ thính.
a) Giới thiệu chữ Thính.
- GV Viết chữ Thính lên bảng
- YC thảo luận nhóm: Chữ Thính nghĩa là gì ?
- YC làm bài tập
- Rút ra bài học.
b) Ý nghĩa của chữ Thính.
- YC thảo luận nhóm: Chữ Thính được ghép bởi năm chữ nhĩ, nhãn, nhất, tâm, vương. Vậy nó mang ý nghĩa gì ?
- YC làm bài tập
3-Củng cố , dặn dò 
-Gv tổng kết, dặn dò .
- N2.
- Làm 3 bài tập.
- Rút ra bài học.
- HS làm bài tập.
- Rút ra bài học.
- N2. ( Chữ Thính – Nghe)
- HS làm bài tập.
- Rút ra bài học.
- N2 ( Chữ Thính – Nghe)
- HS làm bài tập.
------------------------
KỸ NĂNG SỐNG BÀI 1: LẮNG NGHE VÀ NGHE THẤY(Tiết 2)
I- Mục tiêu Giúp các em:
- Phân biệt được lắng nghe và nghe thấy.
- Lắng nghe hiệu quả hơn.
II Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Đọc truyện: “Lắng nghe là hùng biện nhất”
- Gọi HS đọc.
- Rút ra bài học.
HĐ 2: Thực hành.
- Em giao tiếp với bạn và hết mình lắng nghe.
HĐ 2: Luyện tập
- YC viết lại chữ Thính vào khung giấy và giải nghĩa cho bố mẹ cùng nghe.
- Nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố , dặn dò 
-Gv tổng kết, dặn dò .
- HS đọc thầm, 1HS đọc to trước lớp.
- Rút ra bài học.
- HS thực hành giao tiếp
- HS viết vào vở và giải thích chữ Thính
- Nhận xét; bổ sung.

File đính kèm:

  • docGiao an thuc hanh KNS Lop 5 Bai 1 Lang nghe va nghe thay 2 tiet.doc