KIM LOẠI VÀ OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl, H2SO4 (loãng)

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch ta được m (g) muối khan. Giá trị của m là:

 A. 4,29 g B. 2,87 g C. 3,19 g D. 3,87 g

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan:

 A. 23,1g B. 36,7g C. 32,6g D. 46,2g

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

 A. 78,7g B. 75,5g C. 74,6g D. 90,7g

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 11,08g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là:

 A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 1,568 lít D. 2,016 lít

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 4312 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu KIM LOẠI VÀ OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl, H2SO4 (loãng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIM LOẠI VÀ OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl, H2SO4 (loãng)
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch ta được m (g) muối khan. Giá trị của m là:
	A. 4,29 g	B. 2,87 g 	C. 3,19 g 	D. 3,87 g
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan:
	A. 23,1g	B. 36,7g	C. 32,6g	D. 46,2g
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
	A. 78,7g	B. 75,5g	C. 74,6g	D. 90,7g
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 11,08g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là: 
	A. 0,896 lít	B. 1,344 lít	C. 1,568 lít	D. 2,016 lít
Bài 5:Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 4 kim loại Mg, Fe, Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 21,64g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là: 
	A. 3,360 lít	B. 3,136 lít	C. 3,584 lít	D. 4,480 lít
Bài 6: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là 
A. 1. 	B. 6. 	C. 7. 	D. 2.
Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là 
A. 6,81 gam. 	B. 4,81 gam. 	C. 3,81 gam. 	D. 5,81 gam.
Bài 8: Cho 55,2g hỗn hợp X gồm 2 oxit kim loại tác dụng với FeO và Al2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
	A. 98,8g	B. 167,2g	C. 136,8g	D. 219,2g
Bài 9: Cho 2,54g hỗn hợp Y gồm 3 oxit FeO, MgO, Al2O3 tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,2M. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 7,34g	B. 5,82g	C. 2,94g	D. 6,34g
Bài 10: Cho 38,3g hỗn hợp gồm 4 oxit kim loại Fe2O3, MgO, ZnO và Al2O3 tan vừa đủ trong 800ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch thì thu được a gam muối khan. Giá trị của a là:
A. 68,1g	B. 86,2g	C. 102,3g	D. 90,3g
Bài 11: Cho hỗn hợp gồm 0,2mol Fe và 0,1mol Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo dung dịch A. A tác dụng với xút dư tạo kết tủa, nung kết tủa trong không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: 
	A. 23 	B . 31 	C. 32 	D . 33
Bài 12: Hçn hîp A gåm: 0,4 mol Fe vµ c¸c oxÝt : FeO, Fe2O3, Fe3O4 (mçi oxÝt đÒu cã 0,1mol ). Cho A t¸c dông víi dd HCl d­ được dd B. Cho B t¸c dông víi NaOH d­, kÕt tña thu được nung nãng trong kh«ng khÝ đÕn khèi l­îng kh«ng đæi được m gam chÊt r¾n . m cã gi¸ trÞ lµ 
 	A. 80 gam 	B. 20 gam 	C. 60 gam 	D. 40gam
Bài 13: Hoµ tan 12,8g hçn hîp Fe, FeO b»ng dung dÞch HCl d­ thu được 2,24 lÝt H2 (đktc) thu được dung dÞch A. Cho dung dÞch A t¸c dông víi dung dÞch NaOH d­, läc kÕt tña nung ngoµi kh«ng khÝ đÕn khèi l­îng kh«ng đæi thu được a gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ a lµ:
	A.12g	B. 14g	C. 16g	D. 18g
Bµi 14: Cho 4,2 gam hçn hîp gåm 2 kim lo¹i Mg, Zn t¸c dông hÕt víi dd HCl được 2,24 lÝt H2 (ở đktc). Khèi l­îng muèi t¹o ra trong dung dÞch lµ :
 	A. 9,75g 	B. 9,55g C. 11,3g D. 10,75g
Bµi 15: Hoµ tan hoµn toµn 17,5 gam hçn hîp Mg, Zn, Cu vµo 400ml dung dÞch HCl 1M võa đñ được dd A và 8,6 gam chất rắn. Cho dÇn dÇn NaOH tới dư vµo A đÓ thu được kÕt tña, läc kÕt tña đun nãng đÕn khèi l­îng kh«ng đæi được m gam chÊt r¾n. m cã gi¸ trÞ lµ: 
 	A. 12,1 	B. 4,0 	C. 10,2 	D. 20,7
Bµi 16: Hoµ tan hoµn toµn a gam hçn hîp X gåm Fe, Fe2O3 trong dung dÞch HCl thu ®­îc 2,24 lít khÝ H2 (®ktc) vµ dung dÞch B. Cho dung dÞch B t¸c dông víi dung dÞch NaOH d­, läc lÊy kÕt tña, nung trong kh«ng khÝ ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi thu ®­îc 24 g chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña a lµ
	A. 13,6	B. 17,6	C. 21,6	D. 29,6
Bµi 17: Hoµ tan hoµn toµn 9,14 gam hîp kim Cu, Mg, Al b»ng mét l­îng võa ®ñ dd HCl thu ®­îc 7,84 lít khÝ X (®ktc) vµ 2,54 gam r¾n Y vµ dd Z. Läc bá chÊt r¾n Y, c« c¹n cÈn th©n dd Z thu ®­îc l­îng muèi khan lµ:
	A. 31,45 g	B. 33,99g	C. 19,025g	D. 56,3g
Bµi 18: §èt ch¸y hoµn toµn 4,04 gam hçn hîp ba kim lo¹i s¾t, nh«m, ®ång trong kh«ng khÝ thu ®­îc 5,96 gam ba oxÝt. Hoµ tan hÕt hçn hîp ba oxÝt trªn cần V lít dung dÞch HCl 2M. Giá trị của V là:
	A. 0,5 	B. 0,7	C. 0,12	D. 1
Bµi 19: §em oxi ho¸ hoµn toµn 28,6 gam hçn hîp A gåm Al, Zn, Mg b»ng oxi d­ thu ®­îc 44,6 gam hçn hîp ba oxÝt B. Hoµ tan hÕt B trong dung dÞch HCl d­ thu ®­îc dd D. C« c¹n D thu ®­îc hçn hîp muèi khan lµ:
	A.99,6 gam	B. 49,7 gam	C.74,7 gam	D. 100,8 gam
Bµi 20: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là 
A. 9,52. 	B. 10,27. 	C. 8,98. 	D. 7,25.
Bài 21: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là 
A. 8,75. 	B. 7,80. 	C. 9,75. 	D. 6,50.
Bài 22: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là 
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. 	B. FeSO4. 	C. Fe2(SO4)3. 	D. FeSO4 và H2SO4.
Bài 23: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là 
A. 38,93 gam. 	B. 103,85 gam. 	C. 25,95 gam. 	D. 77,86 gam.
Bài 24: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là 
A. 42,6. 	B. 45,5. 	C. 48,8. 	D. 47,1.
Bài 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là 
A. 240 ml. 	B. 80 ml. 	C. 160 ml. 	D. 320 ml.
Bài 26: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là 
A. 101,68 gam. 	B. 88,20 gam. 	C. 101,48 gam. 	D. 97,80 gam.
Bài 27: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là 
A. 2,80 lít. 	B. 1,68 lít. 	C. 4,48 lít. 	D. 3,92 lít.
Bài 28: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là 
A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. 	B. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. 
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. 	D. Fe2O3.
Bài 29: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là 
A. 0,448. 	B. 0,224. 	C. 1,344. 	D. 0,672.
Bài 30: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là 
A. 1,008 lít. 	B. 0,672 lít. 	C. 2,016 lít. 	D. 1,344 lít.

File đính kèm:

  • docnnbbvvfff.doc
Giáo án liên quan