Kiểm tra viết môn : hoá lớp 8 thời gian : 45 phút
Câu 1: Chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm
a. Fe3O4 b. KClO3
c. CaCO3 d. H2O
Câu 2: Oxit là loại hợp chất được tạo thành từ:
a. 1 kim loại và 1 phi kim b. Oxi và kim loại
c. Oxi và phi kim d. Oxi và 1 nguyên tố hoá học khác
Trường PTTH Phù Đổng KIỂM TRA VIẾT TÊN HS : MÔN : HOÁ LỚP 8 THỜI GIAN : 45’ A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất Câu 1: Chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm a. Fe3O4 b. KClO3 c. CaCO3 d. H2O Câu 2: Oxit là loại hợp chất được tạo thành từ: a. 1 kim loại và 1 phi kim b. Oxi và kim loại c. Oxi và phi kim d. Oxi và 1 nguyên tố hoá học khác Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí Oxi bằng phương pháp dời nước là do: a. Oxi nặng hơn nước b. Oxi nhẹ hơn nước c. Oxi tan ít vàkhông phản ứng với nước d. Oxi tan nhiều và phản ứng với nước Câu 4:Thành phần của không khí bao gồm: a. Chỉ có Nitơ và Oxi b. Nitơ, oxi và cacbonđioxit c. Tất cả các chất khí d. Nitơ, Oxi và 1 số chất khí khác Câu 5: Điều khẳng định nào sau đây là đúng: Không khí là: a. 1 Hợp chất b. 1 Đơn chất c. 1 Hỗn hợp d. 1 Chất tinh khiết Câu 6: Hãy chọn phương án sai trong số các câu sau: a. Oxi là 1 phi kim hoạt động hoá học mạnh b. Oxi la 1 phi kim, tác dụng với hầu hết kim loại trừ vàng và bạch kim c. Oxi là 1 phi kim tác dụng với hầu hết các kim loại d. Oxi là 1 phi kim tác dụng với hầu hết phi kim Câu 7: Khối lượng KMnO4 cần thiết dùng để điều chế Oxi đủ để đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam Cacbon là .g a. 36,1 b. 31,2 c. 31,6 d. 32,1 Câu 8: Chọn câu trả lời đúng để giải thích cho câu hỏi: “Vì sao khi cáng lên cao tỉ lệ thể tích khí Oxi trong không khí càng giảm” a. Càng lên cao không khí càng giảm b. Do lực hút của trái đất c. Khí Oxi nặng hơn không khí d. b &c đều đúng Câu 9: Tìm phương án sai trong số các câu sau: “ Sự cháy của một chất trong Oxi và trong không khí có những điểm giống và khác nhau là” a. Bản chất của chúng giống nhau, đó là sự oxi hoá b. Sự cháy trong không khí diễn ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn c. Sự cháy trong không khí diễn ra nhanh hơn, tạo ra nhiệt độ cao hơn d. Trong không khí, thể tích khí Nitơ nặng hơn gấp 4 lần khí Oxi nên cháy chậm hơn Câu 10: Cho các chất sau: C, CO, CO2, S, SO2, SO3, Fe, FeO, Fe2O3, NaOH, MgCO3, HNO3 Dãy các chất thuộc loại Oxit là: a. CO, SO2, Fe2O3, CO2, FeO, SO3 b. CO2, C, SO3, FeO, MgCO3, HNO3 c. Fe2O3, HNO3, CO, CO2, SO2,SO3 d. FeO, SO2, CO2, MgCO3, NaOH, Fe Cả hai chất đều thuộc loại oxit bazơ là: a. Fe2O3, CO b. FeO, SO2 c. SO3, CO2, d. FeO, Fe2O3 Câu 11: Cho các phản ứng hoá học sau: CaCO3 t0 CaO + CO2 2KClO3 t0 2KCl + O2 2H2O điện phân 2H2 + 2O2 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 Fe + HCl FeCl2 + H2 1. Phản ứng điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là: a. 1, 2 b. 2, 3 c. 3, 4 d. 2,4 2. Phản ứng phân huỷ là: a. 3, 4, 5, 1 b. 2, 3, 4, 5 c. 1, 2, 3, 4 d. 4, 5, 2, 1 Câu 12: Thành phần không khí luôn bị tác đôïng bởi các yếu tố khác nhau 1. Khí thải từ các nhà máy 2. Cây xanh quang hợp 3. Các phương tiện giao thông dùng làm nhiên liệu, xăng dầu 4. Sản xuất vôi 5. Sự hô hấp Yếu tố làm ô nhiễm không khí là: a. 1, 2, 3 b. 3, 4, 5 c. 2, 3,4 d. 1, 3, 4 Câu 13: Không khí tự nhiên là hỗn hợp nhiều khí, có thể kể ra một số khí cơ bản sau: Nitơ, Oxi, Cacbonđioxit, Hơi nước, lưu huỳnh đioxit. Khí thuộc loại đơn chất là: a. Nitơ và khí Cacbonđioxit b. Nitơ và Oxi c. Hơi nước và lưu huỳnh đioxit d. Oxi và Cacbon đioxit Câu 14: Một trong những điều kiện để một chất cháy được là: a. Chất phải nhẹ b. Chất phải tiếp xúc với Oxi c. Chất phải có nhiệt độ sôi cao d. Chất phải được nghiện nhỏ Câu 15: Để dập tắt một đám cháy do xăng dầu người ta làm như sau: a. Phun nước vào đám cháy b. Phủ cát lên đám cháy c. Trùm kín lên đám cháy d. b, c đều đúng Câu 16: Trong số các tính chất sau, đâu là tính chất của khí Oxi? a. Chất khí không màu, không mùi, không vị b. Tan nhiều trong nước c. Hoá lỏng ở – 1830 C d. a, c đều đúng B. BÀI TẬP (5 diểm) Bài 1: 3(điểm) Hãy viết CTHH của các chất có tên sau? Phân loại chúng? Magiê oxit Kali oxit Lưu huỳnh tri oxit Bari oxit Nitơ (V ) oxit Bài 2: (2 điểm) Tính số mol và khối lượng của Kaliclorat (KClO3 ) cần thiết để điều chế 16 gam khí Oxi ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ***********CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT ********** Ngày soạn Tuần Ngày giảng Tiết 46 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS được hệ thống lại tính chất vật lí và hoá học của oxi Biết cách phân loại phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ, cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng và giải bài toán hóa học theo phương trình hoá học 3. Thái độ: Giúp HS có thái độ yêu thích hoc bộ môn hoá học II. Chuẩn bị: Bài kiểm tra cho HS III. Hoạt động dạy va øhọc 1. Ơ định lớp: 2 Nội dung kiểm tra a. Thiết lập ma trận : Nội dung Bậc Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng TL TN TL TN TL TN BÀI 24 BÀI 25 BÀI 26 BÀI 27 BÀI 28 Tổng số câu: Trắc nghiệm: 16 câu Bài tập : 2 câu
File đính kèm:
- bai kem tra viet chuong 4.doc