Kiểm tra văn 9 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 Điểm)

 Câu 1: Khoan khoan ngồi đó chớ ra

 Nàng là phận gái ta là phận trai.

 ( Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu )

 Là câu nói của :

 A. Lục Vân Tiên B. Kiều Nguyệt Nga C. Kim Liên D. Cướp Phong Lai

 

Câu 2: “. Đến 30 tết lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng.”. Điều ấy chứng tỏ Quang Trung là vị vua:

A. Có tầm nhìn xa trông rộng; quyết chiến, quyết thắng B. Trí tuệ thông minh

C. Lẫm liệt trong chiến trận D. Là người mạnh mẽ, quyết đoán

 

Câu 3: Nói “Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn”là:

 (0,25đ)

 A. Đúng B. Sai

Câu 4: Ý nào nói không đúng về vẻ đẹp của mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ sau: (0,25đ)

 Cỏ non xanh tận chân trời

 Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

A. Ảm đạm, u ám. C. Khoáng đạt, trong trẻo.

B. Mới mẻ, tinh khôi, đầy sức sống. D. Nhẹ nhàng, thanh khiết.

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra văn 9 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hoàng Văn Thụ KIỂM TRA VĂN
Họ và tên:..................................... Thời gian: 45 phút
Lớp: 9
Điểm:
 Lời phê của cô giáo:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 Điểm)
 Câu 1: Khoan khoan ngồi đó chớ ra
 Nàng là phận gái ta là phận trai.
 ( Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu )
 Là câu nói của :
 A. Lục Vân Tiên B. Kiều Nguyệt Nga C. Kim Liên D. Cướp Phong Lai 
Câu 2: “... Đến 30 tết lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng...”. Điều ấy chứng tỏ Quang Trung là vị vua:
A. Có tầm nhìn xa trông rộng; quyết chiến, quyết thắng B. Trí tuệ thông minh 
C. Lẫm liệt trong chiến trận D. Là người mạnh mẽ, quyết đoán
Câu 3: Nói “Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn”là: 
 (0,25đ)
 A. Đúng B. Sai
Câu 4: Ý nào nói không đúng về vẻ đẹp của mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ sau: (0,25đ)
 Cỏ non xanh tận chân trời
 Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Ảm đạm, u ám. C. Khoáng đạt, trong trẻo.
 Mới mẻ, tinh khôi, đầy sức sống. D. Nhẹ nhàng, thanh khiết.
Câu 5: Cụm từ “Quạt nồng ấp lạnh” được gọi là gì? (0,25đ)
Thành ngữ. C. Thuật ngữ.
Tục ngữ. D. Hô ngữ.
Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất vẻ đẹp của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga ? (0,25đ)
Có tính cách anh hùng. C. Có tấm lòng vị tha.
Có tài D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B (1đ)
A. Tên văn bản
B. Chủ đề của văn bản
A&B
1. Kiều ở lầu Ngưng Bích
a. Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắng được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
1.
2. Hoàng Lê nhất thống chí
b. Tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung hiếu thảo của Kiều.
2.
3. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
c. phê phán bộ mặt xã hội phong kiến thể hiện qua thái độ hèn nhát, thần phục ngoại bang một cách nhục nhã của vua tôi nhà Lê.
3.
4. Chuyện người con gái nam Xương
d. Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật và khát vọng hành đạo cứu người của tác giả.
4.
Câu 8: Truyện Chuyện người con gái nam Xương” được viết theo thể loại nào? (0,25đ)
Tiểu thuyết chương hồi. C. Truyền kì.
Tùy bút. D. Truyện ngắn.
Câu 9: Nghệ thuật tả cảnh ..là mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ ) tâm trạng. cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh ở đây là phương tiện miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả. (0,25đ) 
II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 Điểm)
Câu 10: ( 1.5điểm )
 Chép thuộc lòng 8 câu cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích? 
Câu 11: ( 1.5 điểm ) Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ sau: 
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
 ( Truyện Kiều – Nguyễn Du )
Câu 12: ( 2 điểm ) Tóm tắt truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ? 
Câu 13: ( 2 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến ? 
 Bài làm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án:
I.Trắc nghiệm: (3điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
A
A
A
A
A
A
1b; 2c;
3d; 4a
C
Ngụ tình
II/ TỰ LUẬN : ( 7đ) 
Câu 10: ( 1.5 điểm )
- Học sinh chép chính xác không sai lỗi chính tả: 1.5 điểm
- Sai hai lỗi trừ 0.25 điểm.
Câu 11: ( 1.5 điểm )
- Chỉ ra được những nghệ thuật: ước lệ, ẩn dụ, so sánh ( 1 điểm )
- Nói được nội dung: Thúy Vân có vẻ đẹp đoan trang, trung thực, phúc hậu quí phái và cuộc đời bình lặng, suôn sẻ ( 0.5 điểm )
Câu 12: ( 2 điểm ) Hs tóm tắt được nội dung chính của truyện.
Câu 13: ( 2 điểm )
- HS viết đoạn văn: lưu loát, cảm xúc chân thành ( 0.5 điểm )
- HS có nhiều cách viết song cần đảm bảo các ý: ( 1.5 điểm )
 + Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến đẹp về hình thức , phẩm chất.
 + Số phận của họ bị vùi dập, chà đạp, bạc mệnh 
 => Họ thật đáng thương, đáng trân trọng.

File đính kèm:

  • docKIEM TRA VAN TRUNG DAI LOP 9.doc