Kiểm tra trắc nghiệm thpt môn thi: hoá học thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1: Cho các hợp chất thơm sau đây : C6H5-OH , C6H5-CH2OH , C6H4(CH3)OH , C6H5-O-CH3 , C6H5-NH3Cl . Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là :

A. C6H5-OH , C6H5-CH2OH , C6H4(CH3)OH , C6H5-O-CH3 , C6H5-NH3Cl.

B. C6H5-OH , C6H5-CH2OH , C6H4(CH3)OH , C6H5-NH3Cl.

*C. C6H5-OH , C6H4(CH3)OH , C6H5-NH3Cl.

D. C6H5-OH , C6H4(CH3)OH , C6H5-CH2OH

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra trắc nghiệm thpt môn thi: hoá học thời gian làm bài: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 , C6H5-NH3Cl . Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là :
A. C6H5-OH , C6H5-CH2OH , C6H4(CH3)OH , C6H5-O-CH3 , C6H5-NH3Cl.
B. C6H5-OH , C6H5-CH2OH , C6H4(CH3)OH , C6H5-NH3Cl.
*C. C6H5-OH , C6H4(CH3)OH , C6H5-NH3Cl. 
D. C6H5-OH , C6H4(CH3)OH , C6H5-CH2OH.
Câu 2: Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C3H8O. X không tác dụng với Na, Y tác dụng với Na , oxi hoá Y được xeton . Công thức cấu tạo của X và Y là : 
A. X : CH3-O-C2H5 ; Y: CH3-CH2-CH2-OH	*B. X : CH3-O-C2H5 	 ; Y: CH3-CHOH-CH3 
C. X : CH3-CHOH-CH3 ; Y: CH3-O-CH2-CH3	D. X : CH3-CH2-CH2OH ; Y : CH3-CH2-O-CH3
Câu 3: Cho 50 gam dung dịch một rượu no đơn chức 64% tác dụng với Na dư thu được 22,4 lit H2 (đkc). Rượu no đơn chức đã cho là
*A. rượu metylic 	B. rượu etylic
C. rượu n- propylic	D. rượu n- propylic hoặc iso- propylic.
Câu 4: Để phân biệt axit propionic và axit acrilic ta có thể dùng
A. dung dịch NaOH	B. C2H5OH	*C. dung dịch Br2	D. Na2CO3
Câu 5:	Chọn nhận định đúng
*A. Chất tham gia phản ứng tráng gương là : H-CHO , H-COOH , H-COONa , H-COO-CH3.	 
B. Chất tác dụng với dung dịch NaOH là : CH3COOH , H-COO-CH3 , C3H5(OH)3 , HCOOH.
C. Chất tác dụng với dung dịch Brom là : CH2=CH-COOH , C6H5-OH , C2H5-OH.
D. Chất tác dụng với CaCO3 là : H-COO-CH3 , CH3COOH.
Câu 6: Chất hữu cơ (A) có công thức phân tử C3H6O2. (A) tác dụng được với Na , NaOH , CaCO3.
Công thức cấu tạo của (A) là 
A. CH2=CH-COOH	B. C3H4 (OH)2
*C. CH3CH2-COOH	D. CH3COOCH3 
Câu 7: Cho 1,5 gam một axit đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOH	*B. CH3COOH	
C. CH3-CH2-COOH	D. CH2=CH-COOH
Câu 8: Có các phát biểu sau:
(1) Dãy những chất đều phản ứng được với glixerin là: Na, NaOH, Cu(OH)2.	
(2) Dãy những chất đều phản ứng được với glixerin là: Na, HCl, Cu(OH)2.	
(3) Khi đun nóng lipit với dung dịch H2SO4 loãng thu được: Glixerin và axit béo.
(4) Khi đun nóng lipit với dung dịch H2SO4 loãng thu được: Glixerin và muối natri của axit béo.
Chọn phát biểu đúng
A. (1).	B. (2), (4).	C.(3)	*D. (2), (3).
 Câu 9: Chọn phát biểu đúng 
A. Gluxit là hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử có nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacbonyl.
B. Tất cả các gluxit đều tham gia phản ứng tráng gương.
*C. Gluxit còn gọi là hiđrat cacbon, có công thức tổng quát là Cn(H2O)m.
D. Tất cả các gluxit đều tham gia phản ứng thuỷ phân tạo sản phẩm sau cùng là glucozơ.
Câu 10: Có thể phân biệt xenluloxơ và tinh bột bằng phản ứng
*A. với nước iot	B. với dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. thủy phân trong môi trường axit.	D. với Cu(OH)2.
Câu 11: Cho các chất 
(1) H2N-CH2-COOH	(2) NH2- (CH2)2-CH(NH2)-COOH
(3) HOOC-CH(NH2)-COOH	(4) NH2-CH2-CH(CH3)-COOH
Chất không làm đổi màu quỳ tím là
A. (1) , (2).	B. (2) , (3)	*C. (1) , (4).	D. (2) , (4).
Câu 12: (A) là aminoaxit, (A) tác dụng với axit clohidric theo tỉ lệ mol 1:1, đốt cháy hoàn toàn a mol (A) thì tạo thành 2a mol khí cacbonic. (A) là
A. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH 	*B. H2N-CH2-COOH	
C.	H2N-CH2-CH2-COOH	D. HOOC-CH(NH2)-COOH
Câu 13: Nilon-6,6 là sản phẩm 
A. trùng ngưng phenol với andehit fomic
*B. trùng ngưng hexametylendiamin với axit adipic.
C. trùng ngưng hỗn hợp 2 aminoaxit phân tử chứa 6 cacbon.
D. trùng hợp metyl metacrylat.
Câu 14: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là:
*A. glucozơ, glixerin, saccarozơ, axit axetic.
B. axit fomic , saccarozơ, andehit fomic , natri axetat.
C. glucozơ, andehit axetic , mantozơ , natri axetat.
D. axit axetic, glixerin, mantozơ, rượu etyic.
Câu 15: Cho các chất 	(1) CH2=CH-COOH , (2) H-COO-CH2-CH3 
(3) CH3-CH2-CH2-OH , (4) CH3-CH2-CHO 
Chọn phát biểu đúng
A.	Chất tác dụng với NaHCO3 là (1), (4).	
B.	Chất tác dụng với Na là (1), (3), (4).
C. 	Chất tác dụng với NaOH là (1), (2), (3).	
*D. Chất tham gia phản ứng tráng gương là (2), (4).
Câu 16: Dãy các chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là
*A. CH3-CH2-Cl < CH3-CH2-OH < H-COOH < CH3-COOH.
B. CH3-CH2-OH < H-COOH < CH3-COOH < CH3-CH2-Cl.
C. CH3-CH2-Cl < H-COOH < CH3-COOH < CH3-CH2-OH.
D. CH3-CH2-OH < CH3-CH2-Cl < H-COOH < CH3-COOH.
Câu 17: Thủy phân xenlulozơ thu được X, trộn X với men rượu được Y, oxi hóa Y được Z, Y tác dụng với Z được T. Chất T là
*A.	 CH3-COOC2H5 	B.	C2H5-COO-CH3	C. CH3-CH2-COOH	D. CH3-COO-CH3
Câu 18: Phản ứng nào sau đây SAI
A. C6H5OH + NaOH đ C6H5ONa + H2O.
*B. C3H5(OH)3 + 3NaOH đ C3H5(ONa)3 + 3H2O
C. C6H5NH3Cl + NaOH đ C6H5NH2 + NaCl + H2O
D. C6H5ONa + H2O + CO2 đ C6H5OH + NaHCO3
Câu 19: (A) là hỗn hợp gồm andehit fomic và một axit no đơn chức được trộn theo tỷ lệ mol 1:2 , trung 
hòa (A) cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, (A) tác dụng với Ag2O (dư) trong amoniac, phản ứng 
hoàn toàn thu được 86,4 gam bạc kết tủa. Khối lượng hỗn hợp A là
A.	9,1 gam	B. 15,2 gam	C. 21,2 gam	*D. 12,2 gam
Câu 20: Thủy phân m gam tinh bột thành glucozơ, lên men lượng glucozơ sinh ra thành rượu etylic, oxi hóa toàn bộ lượng rượu etylic thì thu được 30 gam axit. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 162	B. 81.	*C.	 40,5.	D. 20,25.
Câu 21: Chọn phát biểu đúng
*A. Tính chất hóa học chung của kim loại là: tính khử.
B. Tính chất hóa học chung của kim loại là: tính khử và tính oxi hóa.
C. Tính chất vật lý chung của kim loại là: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao và có ánh kim.
D. Tính chất vật lý chung của kim loại là: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, là chất rắn ở điều kiện thường.
Câu 22: Cho các kim loại sau đây: Ag, Na , Zn , Au , Al , Cu. Chọn phát biểu đúng
A. Kim loại không tan trong dung dịch HCl nhưng tác dụng với dung dịch AgNO3 là : Cu, Au.
B. Kim loại tan trong dung dịch NaOH và tan trong H2SO4 đặc nguội là: Na, Al, Zn.
*C. Kim loại tan trong dung dịch NaOH và tan trong H2SO4 đặc nguội là: Na, Zn.
D. Kim loại không tan trong dung dịch HCl nhưng tác dụng với dung dịch AgNO3 là : Cu, Ag.
Câu 23: A là dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, AgNO3. B là hỗn hợp bột các kim loại Zn, Ni. Cho B vào A, phản ứng xong thu được chất rắn X chỉ gồm một kim loại duy nhất, kim loại đó là
*A. Ag	B. Cu	C. Ni	D. Zn
Câu 24: Ngâm một lá kẽm sạch vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy lá kẽm ra, rữa nhẹ, làm khô và đem cân thấy khối lượng lá kẽm tăng 15,1 gam. Khối lượng bạc phủ trên bề mặt lá kẽm là
A. 5,4 gam.	B. 10,8 gam.	C. 15,1 gam.	*D. 21,6 gam.
Câu 25: Để làm mất độ cứng tạm thời của nước , người ta có thể dùng
A. vôi sữa lấy dư.
B. CaCO3 hoặc NaOH.
*C. Na2CO3 hoặc Na3PO4.
D. dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4.
Câu 26: A là hỗn hợp gồn Al và Na, cho A vào nước , phương trình phản ứng xảy ra là
A. Al + 3H2O = Al(OH)3 + H2	*B.	 Na + H2O = NaOH + H2	
 Na + H2O = NaOH + H2	 Al + H2O + NaOH = NaAlO2 + H2	
C. Na + H2O = NaOH + H2	D. Al + H2O + NaOH = NaAlO2 + H2	
Câu 27: Cho kim loại natri vào dung dịch CuSO4 thì hiện tượng xảy ra là:
A. Màu xanh của dung dịch nhạt dần và có kim loại đồng màu đỏ xuất hiện.
B. Chỉ thấy có kết tủa màu xanh lam xuất hiện.
C. Có khí không màu thoát ra và kim loại đồng màu đỏ xuất hiện.
*D. Có khí không màu thoát ra và có kết tủa màu xanh lam xuất hiện.
Câu 28: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau : NaCl, CaCl2, AlCl3 người ta có thể dùng 
A. dung dịch H2SO4 dư và dung dịch AgNO3 	B. dung dịch NaOH dư và dung dịch NaNO3
C. dung dịch H2SO4 dư và dung dịch NaNO3	*D. dung dịch NaOH dư và dung dịch Na2CO3
Câu 29: Cho dung dịch chứa a mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Điều kiện để thu được kết tủa là :
A. b > 4a	*B. b < 4a	C. b = 4a	D. 3a Ê b Ê 4a
Câu 30: Hỗn hợp A gồm Na, K, Ba . Cho A vào nước thu được dung dịch B và 4,48 lít H2 (đkc). B tác dụng vừa đủ với m gam nhôm. Giá trị của m là
*A. 10,8 	B. 5,4	C. 2,7	D. 21,6
Câu 31: Người ta có thể khử ion Al3+ bằng cách
*A. dùng dòng điện một chiều khử Al3+ ở trạng thái nóng chảy.
B. dùng K khử ion Al3+ trong dung dịch.
C. dùng khí CO dư và nung ở nhiệt độ cao.
D. dùng dòng điện một chiều khử Al3+ ở trạng thái dung dịch.
Câu 32: Từ phương trình phản ứng: Cu + 2FeCl3 = CuCl2 + 2FeCl2 cho thấy:
A. Cu có tính khử mạnh hơn Fe	*B. Cu có thể khử Fe3+ thành Fe2+
C. Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe3+	D. Fe3+ vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá 
Câu 33: X và Y là kim loại trong số các kim loại sau: Al, Fe, Ag, Cu, Na, Ca, Zn. 
 - X tan trong dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH mà không tan trong nước.
 -Y không tan trong dung dịch NaOH, HCl mà tan trong dung dịch AgNO3, HNO3 đặc nguội.
X và Y lần lượt là: 
A. Al và Cu 	 B. Na và Ag 	*C. Zn và Cu	 	D. Ca và Ag
Câu 34: Nhúng vật bằng Zn vào dung dịch CuSO4 , sau một thời gian, thấy khối lượng vật
A. tăng lên.	 	*B. giảm đi.	C. mất hẳn.	D. không thay đổi.
Câu 35: Chọn phát biểu đúng
A. Khi cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư thì không thu được kết tủa Al(OH)3.
*B. Muối NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính.
C. Điện phân dung dịch NaCl thì thu được Na ở catot và khí Cl2 ở anot.
D. Al, Zn, Be là kim loại lưỡng tính.
Câu 36: Phản ứng hóa học nào sau đây SAI
A. NaAlO2 + CO2 + 2H2O = Al(OH)3 + NaHCO3	B. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O = Al(OH)3 + 3NH4Cl
C. CaCO3 + H2O + CO2 = Ca(HCO3)2	*D. CaCO3 + BaCl2 = BaCO3 + CaCl2
Câu 37: Nhận định đúng về pH của các dung dịch NaHCO3, Na2CO3, Al2(SO4)3 là
*A. dung dịch NaHCO3 và dung dịch Na2CO3 có pH > 7 ; dung dịch Al2(SO4)3 có pH < 7.
B. dung dịch Na2CO3 có pH > 7 ; dung dịch NaHCO3 và dung dịch Al2(SO4)3 có pH < 7.
C. dung dịch Al2(SO4)3 và dung dịch Na2CO3 có pH = 7 ; dung dịch có NaHCO3 pH < 7.
D. dung dịch Na2CO3 có pH = 7 ; dung dịch NaHCO3 và dung dịch Al2(SO4)3 có pH < 7.
Câu 38: Hòa tan 27 gam nhôm vào axit sunfuric thì khối lượng muối nhôm thu được sau phản ứng là
A. 171 gam nếu axit sunfuric loãng; 342 gam nếu axit sunfuric đặc nóng.
B. 342 gam
*C. 171 gam 
D. 684 gam
Câu 39: Hòa hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí nâu duy nhất (đkc). Khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 9,45 gam	B. 37,8 gam	*C. 18,9 gam	D. 14,175 gam
Câu 40: Hòa tan hoàn 

File đính kèm:

  • docDE THI THU DAI HOC(7).doc