Kiểm tra trắc nghiệm thpt môn hóa học 12
1.Cho từng lượng nhỏ Na vào dung dịch AlCl3. Có hiện tượng gì xảy ra sau đây?
A. Có khí thoát ra.
B. Có khí thoát ra, ban đầu có kết tủa xuất hiện, sau kết tủa tan dần, cuối cùng thu được dung dịch trong suốt.
C. Có kim loại Al bám vào bề mặt của kim loại Na.
D. Có khí thoát ra và kết tủa tạo thành.
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT 1.Cho từng lượng nhỏ Na vào dung dịch AlCl3. Có hiện tượng gì xảy ra sau đây? A. Có khí thoát ra. B. Có khí thoát ra, ban đầu có kết tủa xuất hiện, sau kết tủa tan dần, cuối cùng thu được dung dịch trong suốt. C. Có kim loại Al bám vào bề mặt của kim loại Na. D. Có khí thoát ra và kết tủa tạo thành. 2. Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế kim loại Na A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn giữa hai điện cực. B. Điện phân NaCl (khan) nóng chảy. C. Cho CO khử Na2O ở nhiệt độ cao. D. Điện phân dung dịch NaOH với điện cực platin. 3. Để điều chế kim loại người ta dựa vào nguyên tắc nào sau đây: A. Dùng kim loại có tính khử mạnh đẩy kim loại có tính khử yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. B. Dùng dòng điện hoặc chất khử mạnh để khử ion kim loại thành kim loại. C. Điện phân dung dịch muối clorua. D. Dùng CO, H2 để khử các ion kim loại 4. Cho 0,1 mol ancol R tác dụng với Na dư, tạo ra 3,36 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol R sinh ra khí CO2 và H2O theo tỉ lệ mol =. Công thức cấu tạo của ancol R là A. CH3-CH-CH2 B. CH3-CH-CH3 C. CH2-CH-CH2 D. CH3-CH2-CH2OH ½ ½ ½ ½ ½ ½ OH OH OH OH OH OH 5. Đốt cháy 1 mol ancol no X cần 3,5 mol oxi. Công thức phân tử của ancol no X là A. C3H8O B. C3H8O3. C. C4H10O2 D. C2H6O2 6. Phản ứng đặc trưng của este là: A. Phản ứng vô cơ hóa. B. Phản ứng xà phòng hóa. C. Phản ứng este hóa. D. Phản ứng nitro hóa. 7. Axit cacboxylic và axit HNO3 khác nhau ở chỗ: A. Khả năng oxi hóa. B. Đặc trưng phân li trong dung dịch. C. Phản ứng với kim loại hoạt động. D. Tác dụng với bazơ. 8. Công thức chung của ancol no đơn chức là A. CnH2n+1OH B. Rn(OH)m C. CnH2nOH D. (CH3)nOH. 9. Số đồng phân của axít amino butanoic C3H6(NH2)COOH bằng A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 10. Liên kết hóa học trong tinh thể kim loại được hình thành như thế nào sau đây A. Là liên kết đặc biệt giữa ion kim loại và electron tự do trong mạng tinh thể. B. Là liên kết cộng hóa trị được hình thành bởi các cặp electron góp chung giữa hai nguyên tử kim loại. C. Là liên kết ion được hình thành giữa các phần tử tích điện trái dấu. D. Là liên kết cho nhận được hình thành bởi quá trình cho và nhận các cặp electron giữa nguyên tử kim loại này với nguyên tử kim loại khác. 11. Phương pháp nào phổ biến nhất dùng điều chế NaOH trong công nghiệp nêu dưới đây A. Cho natri oxít tan vào nước. B. Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn giữa hai điện cực. C. Điện phân dung dịch muối ăn. D. Cho natri tác dụng với nước. 12. Cho 12g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí H2 (ĐKTC). tính % khối lượng của Cu trong hỗn hợp A. 46,67% B. 37,12% C. 53,33% D. 40,08% 13. Cho các dung dịch sau: glucozơ, glixerin axít acrilic, ancol etylic. Ta có thể nhận biết các dung dịch trên bằng cách sử dụng lần lượt các thuốc thử sau A. Na, Ag2O trong dung dịch NH3, Cu(OH)2. B. Dung dịch nước brôm, Cu(OH)2, Na C. Ag2O trong dung dịch NH3, dung dịch nước brôm, Cu(OH)2. D. Ag2O trong dung dịch NH3, Na, dung dịch nước brôm. 14. Cho 3,38g hỗn hợp gồm CH3OH, CH3COOH và C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thoát ra 627 ml khí (đktc) và hỗn hợp chất rắn R. Khối lượng của R là A. 5,12 gam B. 3,16 gam C. 4,70 gam D. 4,04 gam 15. Cho 1,2 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tan trong dung dịch NaOH d thu được 0,015 mol khí H2. Nhưng nếu cho hỗn hợp tan trong dung dịch HCl thì cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,2 M? A. 150 ml B. 300 ml C. 450 ml D. 900ml 16. Phương pháp nhiệt luyện được dùng để điều chế những kim loại nào sau đây: A. Điều chế kim loại đứng sau hiđrô trong dãy điện hóa. B. Điều chế các kim loại phân nhóm chính nhóm II. C. Điều chế kim loại kiềm. D. Điều chế những kim loại mà ôxít của chúng kém bền. 17. Kết quả xếp nào sau đây đúng theo chiều tính oxi hóa giảm dần. A. > > > > . B. > > > > . C. > > > > . D. > > > > . 18. Có các hợp chất hữu cơ: 1. ancol etylic; 2. Phenol; 3. Axit acrylic; 4 Axit propionic; 5. Anilin. Những chất làm mất màu dung dịch nước brom là: A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 5 C. 2, 3, 5. D. 2, 3, 4. 19. Sơ đồ phản ứng nào dưới đây điều chế được anilin từ nitrobenzen? A. C6H5NO2 + ne à C6H5NH2 B. + 8e à C. C6H5NO2 + 6H à C6H5NH2 D. C6H5NO2 C6H5NH2 20. Khi cho bột sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo ra dung dịch màu lam nhạt. Trong phản ứng đó chất nào đóng vai trò chất oxi hóa A. Dung dịch HCl là chất oxi hóa B. ion H+ trong dung dịch HCl là chất oxi hóa. C. Không có chất oxi hóa D. ion Cl- trong dung dịch HCl là chất oxi hóa 21. Có thể dùng chất nào dưới đây để làm mềm nước cứng có độ cứng tạm thời: HCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3 A. Dùng HCl và NaCl. B. Chỉ cần dùng NaCl. C. Dùng Ca(OH)2 (vừa đủ) hoặc Na2CO3. D. Chỉ dùng HCl 22. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X, thu được 6,16g CO2 và 2,52g H2O. Công thức phân tử của 2 axit là: A. C2H5COOH và C3H7COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. HCOOH và CH3COOH D. C2H3COOH và C3H5COOH. 23. Cho sơ đồ phản ứng sau: Tinh bộtX YEK. Các chất X, Y, E, K tương ứng là: A. Glucozơ, ancol etylic, axit axetic, etyl axetat. B. Glucozơ, ancol etylic, andehit axetic, axit axetic. C. ancol etylic, andehit axetic, axit axetic, etyl axetat. D. Glucozơ, andehit axetic, ancol etylic, etyl axetat. 24. Trong thùng điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH, cực dương làm bằng than chì, tại sao không làm bằng sắt? Vì lí do nào sau đây A. Than chì không bị dung dịch NaCl phá hủy. B. Than chì không bị khí clo ăn mòn. C. Than chì dẫn điện tốt hơn sắt. D. Than chì ít bị khí clo ăn mòn. 25. Có bốn chất lỏng đựng trong bốn lọ mất nhãn: Anilin, ancol etylic, phenol, dung dịch axit fomic. Để phân biệt bốn chất này có thể dùng nhóm thuốc thử: A. Natri cacbonat, nước brom, natri kim loại. B. Quỳ tím, nước brom, kali cacbonat. C. Quỳ tím, natri kim loại, kali cacbonat. D. Quỳ tím, nước brom, dung dịch natri hidroxit. 26. Tính bazơ của anilin so với amoniac: A. Mạnh hơn. B. Như nhau. C. Không so sánh được. D. Yếu hơn. 27. Phân tử polime bao gồm sự lặp lại của các: A. Nguyên tố hóa học. B. Đơn phân tử phản ứng. C. Monome. D. Mắt xích cơ bản. 28. Hai hợp chất hữu cơ A và B đều có công thức phân tử C3H4O2. Cho 0,1 mol mỗi chất tác dụng với NaOH dư, lần lượt thu được các muối natri có khối lượng tương ứng là 9,4 gam và 6,8 gam. Công thức cấu tạo của A và B là: A. CH3COOH và HCOOCH3. B. HCOOCH3 và CH3COOCH3 C. CH2=CH- COOH và HCOOCH=CH2. D. C2H5COOH và CH3COOH3. 29. Tơ poliamit là: A. Tơ tổng hợp B. Tơ thiên nhiên C. Tơ nhân tạo. D. Tất cả đều sai 30. Anken sau: CH3- CH CH3- CH=CH2 là sản phẩm loại nước của ancol . A. 2-metyl butan – 2 - ol. B. 2,2-đimetyl propan – 1 - ol. C. 2-metyl butan – 1 - ol. D. 3-metyl butan – 1 - ol. 31. Cho 0,11 mol khí CO2 sục vào dung dịch NaOH. Làm khô dung dịch thu được 11,44 g chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp thu được A. 10,60g Na2CO3 và 0,84 g NaHCO3 B. 10,60g NaHCO3 và 0,84 g Na2CO3 C. 9,24g NaHCO3 và NaOH dư D. 10,60g Na2CO3 và NaOH dư 32. Có 250 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Hỏi pH của dung dịch đó có giá trị nào sau đây A. 4,68 B. 7,31 C. 13,7 D. 1,37 33. Kết luận nào sau đây là đúng: theo chiều Na, Mg, Al A. Tính khử của kim loại giảm, tính oxi hóa của ion kim loại giảm. B. Tính khử của kim loại tăng, tính oxi hóa của ion kim loại giảm. C. Tính khử của kim loại giảm, tính oxi hóa của ion kim loại tăng. D. Tính khử của kim loại tăng, tính oxi hóa của ion kim loại tăng. 34. Xác định cấu hình electron của nguyên tử canxi dưới đây A. 1s22s22p63s23p63d14s1 B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p63d104s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s1 35. Nước sông nước suối, nước hồ là nước cứng vì lí do nào sau đây? A. Có chứa nhiều ion Ca2+, ion Mg2+ ở dạng muối tan. C. Có chứa nhiều loại muối. B. Có chứa ít ion Ca2+, ion Mg2+ ở dạng muối tan. D. Có chứa nhiều phù xa, 36. E là este của một axit đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6g chất E phải dùng 34,10 ml dung dịch NaOH 10% (D= 1,1g/ml). Lượng NaOH này dư 25% so với lượng NaOH phản ứng. Công thức cấu tạo của E là: A. HCOOC2H5 B. HCOOCH3 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 37. Cho hiđrôcacbon X cộng hợp với nước ( có xúc tác H2SO4) thu được hỗn hợp ancol bậc I và ancol bậc III. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2= C CH3 - CH2 - CH3. B CH3-CH = CH- CH2- CH3. C. CH2= CH- CH2-CH3. D. CH3- CH2- CH2- CH3. 38. Tính chất của glucôzơ là: 1. Chất rắn; 2. Có vị ngọt; 3. Ít tan trong nước; Thể hiện tính chất vốn có; 4. Của ancol ; 5. Của axit; 6. Của anđehit; 7 Của este. Những tính chất nêu đúng. A. 1, 2, 5, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 3, 5, 6, 7. D. 1, 2, 3, 7. 39. Cho 6,72 lít khí CO2 (ĐKTC )tác dụng với dung dịch có chứa 14,8 g Ca(OH)2. Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành A. 30 gam B. 10 gam C. 16,2 gam D. 20 gam 40. Dung dịch NaOH phản ứng được với các chất sau: A. Phenol, etylaxetat, đietylete B. Axit axetic, phenol, etylaxetat. C. ancol etylic, phenol, anilin. D. Axit axetic, etyl axetat, đietylete. Khởi tạo đáp án đề số : 004 01. - / - - 06. - / - - 11. - / - - 16. - - - ~ 02. - / - - 07. ; - - - 12. - - = - 17. - - = - 03. - / - - 08. ; - - - 13. - - = - 18. - - = - 04. - - = - 09. - - = - 14. - - = - 19. - - = - 05. - / - - 10. ; - - - 15. - - = - 20. - / - - 21. - - = - 26. - - - ~ 31. ; - - - 36. - - - ~ 22. - - = - 27. - - - ~ 32. - - = - 37. ; - - - 23. - / - - 28. - - = - 33. - - = - 38. - / - - 24. ; - - - 29. ; - - - 34. - / - - 39. - / - - 25. - - - ~ 30. - - - ~ 35. ; - - - 40. - / - -
File đính kèm:
- De4.Hoa.doc