Kiểm tra trắc nghiệm môn Hoá học lớp 12

Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O.

 A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 2: Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. Phenol có tính axit mạnh hơn rượu etylic.

B. Phenol có tính axit yếu hơn rượu etylic.

C. Phenol không có tính axit.

D. Phenol có tính bazơ yếu.

Câu 3: Cho các rượu sau:

(1) CH3-CH2CH2OH. (2) CH3-CH(OH)-CH3.

(3) CH3-CH(OH)-CH2-CH3. (4) CH3-CH(OH)-C(CH3)3.

Dãy gồm các rượu khi tách nước chỉ cho một olefin duy duy nhất là:

A. (2), (3). B. (1), (2), (3).

C. (1), (2), (4). D. (1), (2).

 

doc29 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra trắc nghiệm môn Hoá học lớp 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trị nào sau đây?
A. 33,2 gam.	 B. 24,9 gam.	 C. 16,6 gam. D. 8,3 gam. 
Câu 14: Cho dung dịch chứa các ion sau: K+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn dung dịch thu được chứa ít loại cation nhất có thể cho tác dụng với chất nào sau đây:
	A. Dung dịch Na2CO3.	B. Dung dịch Na2SO4.
	C. Dung dịch NaOH.	D. Dung dịch K2CO3.
Câu 15: Cho 13,4 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO3 tạo thành 4,48 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là
A. 19,2 gam.	 B. 20,2 gam.	 C. 17,8 gam.	 D. 18,7 gam.
Câu 16: Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa đối với đá vôi được giải thích bằng phương trình hoá học nào dưới đây?
A. CaO + H2O ắđ Ca(OH)2.
B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.
C. Ca(OH)2 + 2CO2 ắđ Ca(HCO3)2.
D. CaCO3 + 3CO2 + Ca(OH)2 + H2O ắđ 2Ca(HCO3)2.
Câu 17: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối nitrat khan?
A. 27,2 gam.	B. 36,6 gam.	 C. 26,6 gam.	 D. 37,2 gam.
Câu 18: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính?
A. Al(OH)3.	 B. Al2O3.	 C. Al2(SO4)3.	 D. NaHCO3.
Câu 19: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời?
A. HCl.	 B. Na2SO4. 	 C. Na2CO3.	 D. NaCl.
 Câu 20: Trong các rượu sau, rượu nào khi bị oxi hoá không tạo ra anđehit?
A. CH3-CH2OH.	 B. CH3-CH(OH)-CH3.
 C. CH3-CH(CH3)-CH2OH.	 D. C6H5-CH2OH.
Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là 
A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết.
B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan.
D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng.
Câu 22: Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô cân lại thấy nặng 8,8 gam. Coi thể tích dụng dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
 A. 1,8 M.	 B. 0,8 M.	 C. 0,9 M.	 D. 1,6 M.
Câu 23: Để phân biệt rượu etylic nguyên chất và rượu etylic có lẫn nước, người ta thường dùng hoá chất nào sau đây?
A. CuO.	 B. Na kim loại.	 C. Benzen.	 D. CuSO4 khan.
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A và. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn dung dịch A?
A. 60 ml.	B. 75 ml. 	 C. 300 ml.	 D. 600 ml.
Câu 25: Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6?
 A. Axit ađipic và etylen glicol. B. Axit picric và hexametylenđiamin.
 C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit glutamic và hexametylenđiamin.
Câu 26: Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 đậm đặc ở 170OC thì nhận được sản phẩm chính là:
A. Buten-1.	B. Buten-2.	C. Este .	 D. ete.
 Câu 27: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất:
A. CH3-O-CH3 .	 B. C2H5OH.	 C. CH3-CHO.	 D. H2O.
Câu 28: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp m là
A. 16 gam.	 B. 17,2 gam.	 C. 15,2 gam.	 D. 16,2 gam.
Câu 29: Cho các rượu sau:
(1) CH3-CH2CH2OH. 	(2) CH3-CH(OH)-CH3. 
(3) CH3-CH(OH)-CH2-CH3.	(4) CH3-CH(OH)-C(CH3)3.
Dãy gồm các rượu khi tách nước chỉ cho một olefin duy duy nhất là:
A. (1), (2).	 B. (1), (2), (4). C. (2), (3). D. (1), (2), (3). 
 Câu 30: Để phân biệt glucozơ và saccarozơ ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
	A. dung dịch HCl.	 B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng.
	C. dung dịch Ag2O/NH3,to. D. kim loại Natri.
 Câu 31: Cho một polime có công thức:
 Polime trên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây:
 A. CH3COOCH=CH2	 B. CH2=CH-COOCH3
 C. C2H5COOCH3	 	 D. C2H5COOCH=CH2
 Câu 32: Cho 14,4 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,1 mol O2. Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 8,96 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M?
A. Mg.	B. Ca.	C. Zn.	 D. Al.
Câu 33: Tính bazơ của chất nào yếu nhất?
A. C6H5NH2 .	 B. NH3 .	 C. CH3-NH2 .	 D. C2H5-NH2.
 Câu 34: Một polime không phân nhánh, có cấu tạo một đoạn mạch như sau:
 -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2- . Công thức của một mắt xích là:
 A. -CH2- . B. -CH2-CH2-CH2-
 C. -CH2-CH2- . D. -CH2-CH2-CH2-CH2-
 Câu 35: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hóa học đầy đủ của glucozơ:
 A. Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng gương.
 B. Glucozơ có tính chất của rượu đơn chức và anđehit đơn chức.
 C. Glucozơ có tính chất của rượu đa chức và anđehit đơn chức.
 D. Glucozơ tham gia được phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t0).
 Câu 36: Phenol không tác dụng với:
A. NaOH.	 	B. Dung dịch NaHCO3 .	
C. Dung dịch brom. 	D. Na.
 Câu 37: Các công thức của rượu viết dưới đây công thức nào đã viết sai:
A. CnH2nOH.	 B. CnH2nO.	 C. CnH2n + 2 O3. D. CnH2n + 1OH.
 Câu 38: Phản ứng đặc trưng của este là:
A. Phản ứng nitro hoá.	B. Phản ứng vô cơ hoá.
 C. Phản ứng este hoá.	D. Phản ứng xà phòng hoá.
Câu 39: Chất nào phân biệt được axit propionic và axit acrylic?
A. Dung dịch NaOH.	 B. Dung dịch Br2 .
C. C2H5OH.	D. C2H6 .
 Câu 40: Axit fomic và axit axetic khác nhau ở chỗ:
 A. Phản ứng với bazơ.	 B. Khả năng tương tác với các chất vô cơ.
 C. Thành phần định tính. D.Phản ứng với bạc oxit trong amoniac.	
Đê số 7: Đề Thi thử Đại học tháng 11/2007- môn Hoá học 
 Thời gian làm bài 90 phút - Số câu trắc nghiệm: 50 câu. 
Câu 1: Khi nguyên tử nhường electron để trở thành ion có:
A. điện tích dương và có nhiều proton hơn.	
B. điện tích dương và số proton không đổi
C. điện tích âm và số proton không đổi.	
D. điện tích âm và có nhiều proton hơn.
Câu 2: Cho 3,87 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lit khí H2 (đktc). Kết luận nào sau đây là đúng:
A. dung dịch B không còn dư axit.	B. trong B chứa 0,11 mol ion H+.
C. trong B còn dư kim loại.	D. B là dung dịch muối
Câu 3: Cho 15,0 gam một axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 22,5 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3COOH.	 B. C2H5COOH.	 C. C3H7COOH.	 D. HCOOH. 
Câu 4: Cho một mẩu Na vào 100 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng miếng Na đã dùng là
A. 4,6 gam.	 B. 0,46 gam.	C. 2,3 gam.	D. 9,2 gam.
Câu 5: Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaHSO4 theo tỉ lệ số mol 1 : 1 rồi đun nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch X có 
A. pH > 7.	B. pH < 7.	C. pH = 7.	D. pH = 14.
Câu 6: Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh nhôm ra, rửa nhẹ, làm khô cân được 51,38 gam (giả sử tất cả Cu thoát ra đều bám vào thanh nhôm). Khối lượng Cu tạo thành là
A. 0,64 gam.	B. 1,38 gam.	 C. 1,92 gam.	 D. 2,56 gam.
Câu 7: Khi cho bột Zn (dư) vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2. Khi phản ứng kết thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng hỗn hợp khí B. Hỗn hợp khí B là
A. H2, NO2.	 B. H2, NH3.	 C. N2, N2O. D. NO, NO2.
Câu 8: Chia 0,6 mol hỗn hợp hai axit hữu cơ no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Để trung hoà hoàn toàn phần 2 cần 250 ml dung dịch NaOH 2M. Công thức cấu tạo thu gọn của hai axit là:
A. CH3-COOH, CH2=CH-COOH. 	B. H-COOH, HOOC-COOH.
C. CH3-COOH, HOOC-COOH. 	D. H-COOH, CH3-CH2-COOH.
Câu 9: Dung dịch nước của chất X làm quỳ tím ngả màu xanh, còn dung dịch nước của chất Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là
A. NaOH và K2SO4. 	B. K2CO3 và Ba(NO3)2.	
C. KOH và FeCl3.	D. Na2CO3 và KNO3. 
Câu 10: Đốt cháy 14,6 gam một axit cacboxylic no, đa chức mạch hở, không phân nhánh thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Công thức cấu tạo thu gọn của axit là:
A. HOOC-CH2-COOH.	B. HOOC-CH2-CH2-COOH.
C. HOOC-(CH2)3-COOH.	D. HOOC-(CH2)4-COOH. 
Câu 11: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C4H7O2Na. X thuộc loại chất nào sau đây?
A. Axit.	B. Anđehit.	 C. Este.	 D. Ancol (rượu). 
Câu 12: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số hạt mang điện trong hai hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong Bảng tuần hoàn là 
A. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA (phân nhóm chính nhóm I và II).	
B. Chu kì 2 và các nhóm IA và IIA (phân nhóm chính nhóm I và II).	
C. Chu kì 3 và các nhóm IIIA và IVA (phân nhóm chính nhóm III và IV).
D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA (phân nhóm chính nhóm II và III).
Câu 13: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 3,4 gam. Tính a?
A. 13,5 gam.	B. 20,0 gam.	C. 15,0 gam.	D. 30,0 gam.
Câu 14: Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl dư thu được hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 50% và 50%.	 B. 40% và 60%. C. 30% và 70%. D. 67,7% và 33,3%.
Câu 15: Cho 16,2 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dung với 0,15 mol O2. Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M?
A. Ca.	B. Mg.	C. Al.	D. Zn. 
Câu 16: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan?
A. 2,66 gam.	B. 22,6 gam.	 C. 6,26 gam. D. 26,6 gam.
Câu 17: Rượu X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 12,4 gam rượu X tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3OH.	B. CH2OH-CHOH-CH2OH.
C. CH2OH-CH2OH. 	D. C2H5OH.
Câu 18: Đốt cháy 1 lít hợp chất hữu cơ X cần 1 lít O2 chỉ thu được 1 lít CO2 và 1 lít hơi nước. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. X là
A. anđehit fomic.	 B. rượu metylic. 	 C. axit fomic. 	 D. metan. 
Câu 19: Có ba chất lỏng không mà đự

File đính kèm:

  • docCac De Thi Phan Huu Co.doc
Giáo án liên quan