Kiểm tra một tiết Hình học 11 nâng cao (tiểt 14)

I./ Phần Trắc Nghiệm (3,5đ) : Học sinh khoanh trên đề đáp án đúng

 1). Một phép vị tự đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi tỉ số vị tự bằng:

 A). -2 B). 1 C). -1 D). 2

 2). Trong mặt phẳng Oxy cho M(-3;4), I(2;2). Hãy cho biết trong 4 điểm sau điểm nào là tạo ảnh của M qua phép đối xứng tâm I

 A). M'(1;8) B). M'(-1;-8) C). M'(7;0) D). M'(-7;0)

 3). Hai đường thẳng cắt nhau d và d' có bao nhiêu phép quay biến d thành d'?

 A). Có một. B). Có hai. C). Có rất nhiều. D). Không có phép nào.

 4). Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F, F là phép dời hình khi:

 A). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(y;-x).

 B). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(2x; -y).

 C). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(2x;y).

 D). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(y;2x).

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết Hình học 11 nâng cao (tiểt 14), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C). 	D). 
 8). Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + 2y - 2 = 0. Qua phép tịnh tiến theo vectơ đường thẳng d biến thành d' có phương trình:
	A). x + 2y - 2 = 0	B). - x - 2y - 2 = 0	C). x - 2y + 2 = 0	D). x + 2y + 4 = 0
 9). Cho hai phép vị tự và với O và O' là hai điểm phân biệt và kk' = 1. Hợp của hai phép vị tự đó là phép nào trong các phép sau đây?
	A). Phép đối xứng tâm.	B). Phép quay.	C). Phép tịnh tiến.	D). Phép đối xứng trục.
 10). Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') có bán kính khác nhau và tâm phân biệt. Có bao nhiêu phép vị tự biến (O;R) thành (O';R')?
	A). Vô số phép.	B). Một phép.	C). Hai phép.	D). Không có.
 11). Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2-4x+y2-1=0. Hãy cho biết trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Ox:
	A). x2-4x+y2-1=0	B). x2+y2+4y-1=0	C). x2+y2 -4y-1=0	D). x2+4x+y2-1=0
 12). Cho hình gồm một đường thẳng d và một đường tròn (O;R). Hình đó có:
	A). Một tâm đối xứng.	B). Hai trục đối xứng.	C). Một trục đối xứng.	D). Hai tâm đối xứng.
II. Phần tự luận: (6,5đ)
Câu 1(1,5đ): Cho tam giác ABC có góc . Tính các góc còn lại để tam giác ABC có trục đối xứng.
Câu 2(2đ): Cho đường tròn (C) có phương trình: .
Viết phương trình ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm I(2;-3).
Viết phương trình ảnh của (C) qua phép tịnh tiến 
Câu 3(3đ): Cho đường tròn (C) tâm O, bán kính R và có đường kính AB. Lấy điểm C đối xứng O qua B và MN là đường kính thay đổi của (C) khác AB. CM cắt AN tại P và CN cắt AM tại Q. Tìm quĩ tích các điểm P và Q khi đường kính MN thay đổi. 
Bài LàmKiểm Tra Một Tiết Hình Học 11 Nâng Cao (Tiểt 14)
Điểm:
Thời gian: 45 phút
Họ tên:Lớp 11T
Noäi dung ñeà soá : 002
I./ Phần Trắc Nghiệm (3,5đ) : Học sinh khoanh trên đề đáp án đúng
 1). Một phép vị tự đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi tỉ số vị tự bằng:
	A). -1	B). -2	C). 1	D). 2
 2). Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') có bán kính khác nhau và tâm phân biệt. Có bao nhiêu phép vị tự biến (O;R) thành (O';R')?
	A). Một phép.	B). Vô số phép.	C). Hai phép.	D). Không có.
 3). Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F, F là phép dời hình khi:
	A). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(y;2x).	B). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(2x; -y).	C). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(2x;y).	D). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(y;-x).
 4). Trong mặt phẳng Oxy cho M(-3;4), I(2;2). Hãy cho biết trong 4 điểm sau điểm nào là tạo ảnh của M qua phép đối xứng tâm I
	A). M'(-7;0)	B). M'(-1;-8)	C). M'(7;0)	D). M'(1;8)
 5). Cho hai phép vị tự và với O và O' là hai điểm phân biệt và kk' = 1. Hợp của hai phép vị tự đó là phép nào trong các phép sau đây?
	A). Phép quay.	B). Phép đối xứng tâm.	C). Phép đối xứng trục.	D). Phép tịnh tiến.
 6). Cho hình gồm một đường thẳng d và một đường tròn (O;R). Hình đó có:
	A). Hai trục đối xứng.	B). Hai tâm đối xứng.	C). Một tâm đối xứng.	D). Một trục đối xứng.
 7). Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình . Qua phép vị tự tâm O tỉ số -4 biến đường tròn (C) thành đường tròn (C') có phương trình:
	A). 	B). 
	C). 	D). 
 8). Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2-4x+y2-1=0. Hãy cho biết trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Ox:
	A). x2-4x+y2-1=0	B). x2+y2 -4y-1=0	C). x2+4x+y2-1=0	D). x2+y2+4y-1=0
 9). Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + 2y - 2 = 0. Qua phép tịnh tiến theo vectơ đường thẳng d biến thành d' có phương trình:
	A). x - 2y + 2 = 0	B). x + 2y - 2 = 0	C). x + 2y + 4 = 0	D). - x - 2y - 2 = 0
 10). Cho hai điểm phân biệt A và B. Các khẳng định nào sau đây SAI:
	A). Có duy nhất một phép quay biến A thành B.
	B). Có duy nhất một phép đối xứng trục biến A thành B.
	C). Có nhiều phép tịnh tiến biến A thành B.
	D). Có duy nhất một phép đối xứng tâm biến A thành B.
 11). Hai đường thẳng cắt nhau d và d' có bao nhiêu phép quay biến d thành d'?
	A). Có rất nhiều.	B). Có một.	C). Không có phép nào.	D). Có hai.
 12). Hợp của một phép vị tự và một phép đối xứng trục là phép nào sau đây?
	A). Phép quay.	B). Phép đối xứng trục.	C). Phép tịnh tiến.	D). Phép đồng dạng.
II. Phần tự luận: (6,5đ)
Câu 1(1,5đ): Cho tam giác ABC có góc . Tính các góc còn lại để tam giác ABC có trục đối xứng.
Câu 2(2đ): Cho đường tròn (C) có phương trình: .
Viết phương trình ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm I(5;-6).
Viết phương trình ảnh của (C) qua phép tịnh tiến 
Câu 3(3đ): Cho đường tròn (C) tâm O, bán kính R và có đường kính AB. Lấy điểm C đối xứng O qua A và PQ là đường kính thay đổi của (C) khác AB. CP cắt BQ tại M và CQ cắt BP tại N. Tìm quĩ tích các điểm M và N khi đường kính PQ thay đổi. 
Bài LàmKiểm Tra Một Tiết Hình Học 11 Nâng Cao (Tiểt 14)
Điểm:
Thời gian: 45 phút
Họ tên:Lớp 11T
Noäi dung ñeà soá : 003
I./ Phần Trắc Nghiệm (3,5đ) : Học sinh khoanh trên đề đáp án đúng
 1). Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + 2y - 2 = 0. Qua phép tịnh tiến theo vectơ đường thẳng d biến thành d' có phương trình:
	A). - x - 2y - 2 = 0	B). x - 2y + 2 = 0	C). x + 2y - 2 = 0	D). x + 2y + 4 = 0
 2). Cho hình gồm một đường thẳng d và một đường tròn (O;R). Hình đó có:
	A). Hai tâm đối xứng.	B). Một trục đối xứng.	C). Một tâm đối xứng.	D). Hai trục đối xứng.
 3). Hợp của một phép vị tự và một phép đối xứng trục là phép nào sau đây?
	A). Phép đồng dạng.	B). Phép tịnh tiến.	C). Phép đối xứng trục.	D). Phép quay.
 4). Trong mặt phẳng Oxy cho M(-3;4), I(2;2). Hãy cho biết trong 4 điểm sau điểm nào là tạo ảnh của M qua phép đối xứng tâm I
	A). M'(1;8)	B). M'(-7;0)	C). M'(7;0)	D). M'(-1;-8)
 5). Một phép vị tự đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi tỉ số vị tự bằng:
	A). 2	B). -2	C). -1	D). 1
 6). Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình . Qua phép vị tự tâm O tỉ số -4 biến đường tròn (C) thành đường tròn (C') có phương trình:
	A). 	B). 
	C). 	D). 
 7). Cho hai điểm phân biệt A và B. Các khẳng định nào sau đây SAI:
	A). Có duy nhất một phép quay biến A thành B.
	B). Có duy nhất một phép đối xứng trục biến A thành B.
	C). Có duy nhất một phép đối xứng tâm biến A thành B.
	D). Có nhiều phép tịnh tiến biến A thành B.
 8). Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F, F là phép dời hình khi:
	A). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(2x;y).	B). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(y;2x).	C). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(y;-x).	D). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(2x; -y).
 9). Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') có bán kính khác nhau và tâm phân biệt. Có bao nhiêu phép vị tự biến (O;R) thành (O';R')?
	A). Một phép.	B). Vô số phép.	C). Không có.	D). Hai phép.
 10). Hai đường thẳng cắt nhau d và d' có bao nhiêu phép quay biến d thành d'?
	A). Không có phép nào.	B). Có rất nhiều.	C). Có một.	D). Có hai.
 11). Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2-4x+y2-1=0. Hãy cho biết trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Ox:
	A). x2-4x+y2-1=0	B). x2+y2 -4y-1=0	C). x2+y2+4y-1=0	D). x2+4x+y2-1=0
 12). Cho hai phép vị tự và với O và O' là hai điểm phân biệt và kk' = 1. Hợp của hai phép vị tự đó là phép nào trong các phép sau đây?
	A). Phép đối xứng trục.	B). Phép đối xứng tâm.	C). Phép quay.	D). Phép tịnh tiến.
II. Phần tự luận: (6,5đ)
Câu 1(1,5đ): Cho tam giác ABC có góc . Tính các góc còn lại để tam giác ABC có trục đối xứng.
Câu 2(2đ): Cho đường tròn (C) có phương trình: .
Viết phương trình ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm I(2;-3).
Viết phương trình ảnh của (C) qua phép tịnh tiến 
Câu 3(3đ): Cho đường tròn (C) tâm O, bán kính R và có đường kính AB. Lấy điểm C đối xứng O qua B và MN là đường kính thay đổi của (C) khác AB. CM cắt AN tại P và CN cắt AM tại Q. Tìm quĩ tích các điểm P và Q khi đường kính MN thay đổi. 
Bài LàmKiểm Tra Một Tiết Hình Học 11 Nâng Cao (Tiểt 14)
Điểm:
Thời gian: 45 phút
Họ tên:Lớp 11T
Noäi dung ñeà soá : 004
I./ Phần Trắc Nghiệm (3,5đ) : Học sinh khoanh trên đề đáp án đúng
 1). Trong mặt phẳng Oxy cho M(-3;4), I(2;2). Hãy cho biết trong 4 điểm sau điểm nào là tạo ảnh của M qua phép đối xứng tâm I
	A). M'(7;0)	B). M'(-1;-8)	C). M'(1;8)	D). M'(-7;0)
 2). Một phép vị tự đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi tỉ số vị tự bằng:
	A). 1	B). -2	C). -1	D). 2
 3). Hai đường thẳng cắt nhau d và d' có bao nhiêu phép quay biến d thành d'?
	A). Có rất nhiều.	B). Có một.	C). Không có phép nào.	D). Có hai.
 4). Cho hình gồm một đường thẳng d và một đường tròn (O;R). Hình đó có:
	A). Hai tâm đối xứng.	B). Một tâm đối xứng.	C). Hai trục đối xứng.	D). Một trục đối xứng.
 5). Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F, F là phép dời hình khi:
	A). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(y;-x).	B). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(2x;y).	C). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(y;2x).	D). Biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M'(2x; -y).
 6). Cho hai phép vị tự và với O và O' là hai điểm phân biệt và kk' = 1. Hợp của hai phép vị tự đó là phép nào trong các phép sau đây?
	A). Phép quay.	B). Phép đối xứng tâm.	C). Phép đối xứng trục.	D). Phép tịnh tiến.
 7). Hợp của một phép vị tự và một phép đối xứng trục là phép nào sau đây?
	A). Phép quay.	B). Phép đối xứng trục.	C). Phép đồng dạng.	D). Phép tịnh tiến.
 8). Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình . Qua phép vị tự tâm O tỉ số -4 biến đường tròn (C) thành đường tròn (C') có phương trình:
	A). 	B). 
	C). 	D). 
 9). Cho hai điểm phân biệt A và B. Các khẳng định nào sau đây SAI:
	A). Có duy nhất một phép đối xứng tâm biến A thành B.
	B). Có nhiều phép tịnh tiến biến A thành B.
	C). Có duy nhất một phép quay biến A thành B.
	D). Có duy nhất một phép đối xứng trục biến A thành B.
 10). Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + 2y - 2 = 0. Qua phép tịnh tiến theo vectơ đường thẳng d biến thành d' có phương trình:
	A). x + 2y - 2 = 0	B). x - 2y + 2 = 0	C). - x - 2y - 2 = 0	D). x + 2y + 4 = 0
 11). Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') có bán kính khác nhau và tâm phân biệt. Có bao nhiêu phép vị tự biến (O;R) thành (O';R')?
	A). Vô số phép.	B). Không có.	C). Một phép.	D). Hai phép.
 12). Trong 

File đính kèm:

  • docDe kiem tra hinh hoc nang cao 11 chuong I.doc