Kiểm tra học kỳ I – năm học 2007 – 2008 môn: hóa học – khối 9

1/ Lưu huỳnh đioxit có thể điều chế bằng cách cho:

A. A. Dung dịch HCl tác dụng với Na2SO3

B. Đun nóng H2SO4 đậm đặc với Cu

C. Đốt lưu huỳnh trong không khí

D. Tất cả đều đúng

2/ Dãy kim loại nào sau đây có thể tác dụng với axit sunfuric loãng?

A. A. Ca, Mg, Zn, Cu

B. Na, Al, Fe, Hg

C. Mg, Al, Zn, Fe

D. Al, Ag, Fe, Zn

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I – năm học 2007 – 2008 môn: hóa học – khối 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2007 – 2008
Môn: HÓA HỌC – KHỐI 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên HS: 
Lớp:  Phòng thi:  Số báo danh: ............
Trường: 
Chữ kí GT 1
Chữ kí GT 2
Số thứ tự
Mật mã
Điểm bằng số 
Điểm bằng chữ
Chữ kí GK 1
Chữ kí GK 2
Số thứ tự
Mật mã
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Học sinh hãy chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
1/ Lưu huỳnh đioxit có thể điều chế bằng cách cho:
Dung dịch HCl tác dụng với Na2SO3
Đun nóng H2SO4 đậm đặc với Cu
Đốt lưu huỳnh trong không khí
Tất cả đều đúng
2/ Dãy kim loại nào sau đây có thể tác dụng với axit sunfuric loãng?
Ca, Mg, Zn, Cu
Na, Al, Fe, Hg
Mg, Al, Zn, Fe
Al, Ag, Fe, Zn
3/ Bazơ nào sau đây bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
Fe(OH)3
Ba(OH)2
NaOH
KOH
4/ Cho 50 ml dung dịch NaOH 1M vào 50 ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch sau phản ứng có độ pH trong khoảng nào?
pH < 7
pH = 7
pH > 7
5/ Dung dịch ZnCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnCl2?
Mg
Zn
Fe
Cu
6/ Để phân biệt bột Al và bột Fe bằng phương pháp hóa học, ta có thể dùng thuốc thử nào:
Nước
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH
Thanh nam châm
7/ Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:
 A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe	 C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K 
 B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn	 D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
8/ Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt 2 muối nào có trong mỗi cặp chất sau đây: (không viết phương trình phản ứng )
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4 C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3 
B. Dung dịch NH4Cl và dung dịch Ba(NO3)2 D. Cả A và B
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Viết các phương trình hóa học để thực hiện chuỗi biến hóa sau:
 Cu -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuSO4 -> CuCl2 -> Cu(NO3)2 -> Cu
Câu 2: (3điểm)
Cho 150 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch CuSO4 , tạo thành một kết tủa A. Lọc, lấy A đem nung đến khối lượng không đổi thu được m(gam) một chất rắn X.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Tính m(gam) ?
Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 đã dùng?
(Cho: H = 1 ; O = 16 ; Na = 23 ; S = 32 ; Cu = 64)
(Học sinh được sử dụng bảng tính tan )
Đáp án lớp 9
I/ Trắc nghiệm : (Mỗi câu đúng 0,5 đ)
1D ; 2C ; 3A ; 4A ; 5B ; 6C ; 7C ; 8D
II/ Tự luận : (3 đ)
1/ 
 Cu + Cl2 -> CuCl2 
CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
CuSO4 + BaCl2 -> CuCl2 + BaSO4¯
CuCl2 + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2AgCl ¯ 
Cu(NO3)2 + Fe -> Fe(NO3)2 + Cu
2/ Cho 150 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch CuSO4 , tạo thành một kết tủa A. Lọc, lấy A đem nung đến khối lượng không đổi thu được m(gam) một chất rắn X.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Tính m(gam) ?
Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 đã dùng?
(Cho: H = 1 ; O = 16 ; Na = 23 ; S = 32 ; Cu = 64)
(Học sinh được sử dụng bảng tính tan )
a) CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2¯ + Na2SO4 (0,5 đ)
Cu(OH)2 CuO + H2O	 (0,5 đ)
a) CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2¯ + Na2SO4 
 1 2 1
 0,15 mol ? 0,075 mol (0,25 đ)
nNaOH = CM.V = 0,15 mol (0,25 đ)
Cu(OH)2 CuO + H2O	
 1 1
0,075 mol ? 0,075 mol	 (0,25 đ)
b) mCuO = 0,075 . 80 = 6(g) 	 (0,5 đ)
mCuSO4 = 0,075 . 160 = 12 (g)	 (0,5 đ)
c) C% CuSO4 = = 6(%)	 (0,5 đ)

File đính kèm:

  • docDE HKI-HOA9.doc