Kiểm tra học kì I năm học 2010 - 2011 môn: Hóa học lớp 11 - Mã đề thi 111
Câu 1: Dãy các ion tồn tại đồng thời trong dung dịch là
A Ca2+, Na+, CO32-, Cl-. B Al3+, Ba2+, Cl-, SO42-. C K+, Na+, HCO3-, OH-. D K+, Ag+, NO3-, Cl-.
Câu 2: Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O, 10,98% CaO , 70,59% SiO2 về khối lượng. Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là
A K2O.2CaO.6SiO2. B K2O.CaO.4SiO2. C K2O.CaO.6SiO2. D K2O.3CaO.8SiO2.
Câu 3: Hóa trị và số oxi hóa của N trong HNO3 là
A 4, +5. B 4, +3. C 5, +5. D 3, +4.
Câu 4: Cho sơ đồ : N2 NH3 (X) (Y) HNO3. X, Y lần lượt là
A NO, N2O5. B N2, NO2. C N2, N2O5. D NO, NO2.
Câu 5: Magie photphua có công thức là
A Mg3P2. B Mg2P2O7 . C Mg2P3. D Mg3(PO4)3.
Câu 6: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là
A 1,00. B 0,32. C 0,23. D 0,01.
Câu 7: Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là
A AlCl3 và Na2CO3. B NaNO3 và KOH. C Ba(OH)2 và FeCl3. D HNO3 và NaHCO3.
Câu 8: Dãy các chất điện li mạnh là
A HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3. B HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3.
C H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
Câu 9: Những người bệnh đau dạ dày do thừa axít, trong dạ dày thường có pH < 2. Để chữa bệnh người ta thường uống trước bữa ăn một ít
A nước lọc. B dung dịch natriclorua.
C nước đường. D dung dịch natrihiđrocacbonat.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG TRƯỜNG THPT HUỲNH HỮU NGHĨA Đề chính thức KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HÓA HỌC Lớp 11 Thời gian: 60 phút Mã đề thi 111 ========= o0o ========= (Đề thi này có 40 câu gồm 03 trang) Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp . . . . . . Câu 1: Dãy các ion tồn tại đồng thời trong dung dịch là A Ca2+, Na+, CO32-, Cl-. B Al3+, Ba2+, Cl-, SO42-. C K+, Na+, HCO3-, OH-. D K+, Ag+, NO3-, Cl-. Câu 2: Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O, 10,98% CaO , 70,59% SiO2 về khối lượng. Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là A K2O.2CaO.6SiO2. B K2O.CaO.4SiO2. C K2O.CaO.6SiO2. D K2O.3CaO.8SiO2. Câu 3: Hóa trị và số oxi hóa của N trong HNO3 là A 4, +5. B 4, +3. C 5, +5. D 3, +4. Câu 4: Cho sơ đồ : N2 NH3 (X) (Y) HNO3. X, Y lần lượt là A NO, N2O5. B N2, NO2. C N2, N2O5. D NO, NO2. Câu 5: Magie photphua có công thức là A Mg3P2. B Mg2P2O7 . C Mg2P3. D Mg3(PO4)3. Câu 6: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là A 1,00. B 0,32. C 0,23. D 0,01. Câu 7: Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là A AlCl3 và Na2CO3. B NaNO3 và KOH. C Ba(OH)2 và FeCl3. D HNO3 và NaHCO3. Câu 8: Dãy các chất điện li mạnh là A HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3. B HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. C H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl. Câu 9: Những người bệnh đau dạ dày do thừa axít, trong dạ dày thường có pH < 2. Để chữa bệnh người ta thường uống trước bữa ăn một ít A nước lọc. B dung dịch natriclorua. C nước đường. D dung dịch natrihiđrocacbonat. Câu 10: Cho 1,568 lít CO2 (đkc) hấp thụ hết vào dung dịch có hòa tan 3,360 gam NaOH. Thu được m gam muối. Giá trị của m là A 7,112. B 6,188. C 6,811. D 8,616. Câu 11: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M , lượng kết tủa thu được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là A 2,4. B 1,8. C 2,0. D 1,2. Câu 12: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là A ns2np5. B ns2nd3. C ns2np4. D ns2np3. Câu 13: §é dinh dìng cña ph©n l©n ®îc ®¸nh gi¸ b»ng hµm lîng % cña A H3PO4 B P2O5. C PO43-. D P. Câu 14: Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn dung dịch: AlCl3, NaNO3, K2CO3, Fe(NO3)2. Thuốc thử duy nhất để phân biệt bốn dung dịch trên là A NaOH. B AgNO3. C H2SO4. D Ba(OH)2. Câu 15: Apatit có công thức là A Ca(PO3)2. B 3Ca3(PO4)2.CaF2. C Ca3(PO4)2. D CaP2O7. Câu 16: Thuốc thử dùng để phân biệt SO2 và CO2 là Trang 1/3 – Mã đề thi 111 A BaCl2. B Nước Brom. C Ca(OH)2. D Ba(OH)2. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 20,16 lít khí NO2 (đktc). Số mol của Fe, Cu lần lượt là A 0,30 và 0,45. B 0,20 và 0,15. C 4,60 và 3,70. D 0,90 và 0,67. Câu 18: Trộn 60 mldd HCl 0,05M với 40 ml dd NaOH 0,1 M , thu được 100 ml dd (X) . X có pH là A 12. B 8. C 5. D 2. Câu 19: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A khói màu trắng. B khói màu vàng. C khói màu tím. D khói màu nâu. Câu 20: Cặp chất nào tác dụng với dung dịch NH3 dư đều thu được kết tủa ? A Na2SO4, MgCl2. B AgNO3, Zn(NO3)2. C CuSO4, FeSO4. D AlCl3 , FeCl3. Câu 21: Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế bằng phản ứng giữa A NaNO2 và H2SO4đặc. B NaNO3 và HCl. C KNO3 và H2SO4đặc. D NO2 và H2O. Câu 22: Dãy các chất tác dụng được với HNO3 đặc nguội là: A Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. B Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3. C Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. D S, ZnO, Mg, Au. Câu 23: Dãy các axít 2 nấc là: A H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. B H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3. C HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. D H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3. Câu 24: Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- H2O. Phản ứng biểu diễn bản chất của phương trình ion thu gon là A NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O. B H2SO4 + Ca(OH)2 2H2O + CaSO4. C HCl + NaOH NaCl + H2O. D H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là A 4,48. B 13,44. C 14,40. D 6,72. Câu 26: Phản ứng nhiệt phân không đúng là A NH4NO2 → N2 + 2H2O. B NH4Cl → NH3 + HCl. C NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2. D NH4NO3 → NH3 + HNO3. Câu 27: Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31,0. Z có công thức phân tử là A CH3O. B C2H6O. C C2H6O2. D C3H9O3. Câu 28: Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml khí (đkc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A 29,50. B 3,90. C 2,95. D 2,24. Câu 29: Dãy các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là: A Na2SO4, HNO3 , Al2O3. B Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3. C Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3. D Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2. Câu 30: Tính chất hóa học của NH3 là: A tính bazơ yếu, tính oxi hóa. B tính bazơ mạnh, tính khử. C tính bazơ mạnh, tính oxi hóa. D tính khử, tính bazơ yếu. Câu 31: Cho 2,81 gam hỗn hợp 3 oxít Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,10M. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A 3,61. B 4,81. C 5,21. D 3,81. Câu 32: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH =13. Giá trị của m là A 0,23. B 0,46. C 1,25. D 2,30. Câu 33: Cho các chất: C2H2, CHF3, CH5N, Al4C3, HCN, CH3COONa, (NH4)2CO3. Số hợp chất hữu cơ là Trang 2/3 – Mã đề thi 111 A 7. B 4. C 5. D 6. Câu 34: Cặp chất xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3 là A FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 B Fe2(SO4)3 + KI C Fe(NO3)3 + Fe D Fe(NO3)3 + KOH Câu 35: Chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử là A CH4. B CH3COOH. C C6H6. D C2H4. Câu 36: Chất hòa tan trong nước làm cho quỳ tím chuyển màu xanh là A Na2CO3. B NH4Cl. C NaCl. D FeCl3. Câu 37: Đốt cháy 0,42 g một hợp chất hữu cơ thu được 1,32 g CO2 và 0,54 g H2O. Các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là A H, O. B C, O. C C, H. D C, H, O. Câu 38: Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)20,45M A 0,90. B 1,00. C 0,45. D 1,35. Câu 39: Cho các oxit: Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO. Có bao nhiêu oxit bị khí NH3 khử ở nhiệt độ cao ? A 3 B 1 C 2 D 4 Câu 40: Axit nitric (HNO3) không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với A ZnO. B Fe3O4. C Fe(OH)2. D FeO. ------------ HẾT ----------- Trang 3/3 – Mã đề thi 111 Trang 3/3 – Mã đề thi 111 ( Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ) Đáp án : 111 1. C 2. C 3. A 4. D 5. A 6. B 7. B 8. A 9. D 10. B 11. B 12. D 13. B 14. D 15. B 16. B 17. B 18. A 19. A 20. D 21. C 22. B 23. D 24. C 25. B 26. D 27. C 28. C 29. D 30. D 31. C 32. A 33. B 34. D 35. A 36. A 37. C 38. C 39. A 40. A
File đính kèm:
- De thi HKI lop 11 20102011.doc