Kiểm tra học kì I môn Hoá học lớp 11
I.Trắc nghiệm:
Câu 1: Những ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch:
a.Mg2+, Ba2+,Cl-, NO3- b.Fe3+, NH4+, SO42-, OH-
c.SO42-, PO43-, K+, Na+ d. Cl-, NO3 -, Al3+, Fe2+
Câu 2: Dung dịch A có pOH = 12 thì nồng độ [H+] của dung dịch là:
a. 2M b. 12M c. 0,01M d. 0,02M
Câu 3: Hoà tan axit, bazơ hoặc muối vào nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là do:
a.Trong dung dịch có các chất tồn tại độc lập
b.Trong dung dịch có các ion
c.Trong dung dịch có các ion trái dấu
d.Trong dung dịch có các phần tử mang điện tích
Câu 4: Dãy chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
a. KOH, Ag2SO4, CH3COOH b. H2SO4, Ba(OH)2, CaCl2
c. H2S, NaOH, K2SO4 d. FeCl3, CuS, HNO3
Câu 5 Dãy chất nào sau đây khi bị đun nóng tạo ra chất rắn là kim loại?
a. Mg(NO3)2, Cu(NO3) b. Al(NO3)3, AgNO3
c. Zn(NO3)2, Hg(NO3)2 d. AgNO3, Hg(NO3)2
Câu6: Hàm lượng đạm trong amoniclorua là:
a. 26,2% b.35% c. 25,5% d. 60%
KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC LỚP 11 (Thời gian: 45’) I.Trắc nghiệm: Câu 1: Những ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch: a.Mg2+, Ba2+,Cl-, NO3- b.Fe3+, NH4+, SO42-, OH- c.SO42-, PO43-, K+, Na+ d. Cl-, NO3 -, Al3+, Fe2+ Câu 2: Dung dịch A có pOH = 12 thì nồng độ [H+] của dung dịch là: a. 2M b. 12M c. 0,01M d. 0,02M Câu 3: Hoà tan axit, bazơ hoặc muối vào nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là do: a.Trong dung dịch có các chất tồn tại độc lập b.Trong dung dịch có các ion c.Trong dung dịch có các ion trái dấu d.Trong dung dịch có các phần tử mang điện tích Câu 4: Dãy chất nào sau đây là chất điện li mạnh? a. KOH, Ag2SO4, CH3COOH b. H2SO4, Ba(OH)2, CaCl2 c. H2S, NaOH, K2SO4 d. FeCl3, CuS, HNO3 Câu 5 Dãy chất nào sau đây khi bị đun nóng tạo ra chất rắn là kim loại? a. Mg(NO3)2, Cu(NO3) b. Al(NO3)3, AgNO3 c. Zn(NO3)2, Hg(NO3)2 d. AgNO3, Hg(NO3)2 Câu6: Hàm lượng đạm trong amoniclorua là: a. 26,2% b.35% c. 25,5% d. 60% Câu 7: Hợp chất khí của R với hiđro có công thức RH3, trong oxit cao nhất của R có 43,66% khối lượng R. Nguyên tố R là: a. P b. S c. N2 d. Cl2 Câu 8: X là chất khí không màu, rất độc, cháy trong không khí tạo ra sản phẩm làm đục nước vôi trong. Chất khí X là: a. Cl2 b. CO2 c. CO d. H2 Câu 9: Thuỷ tinh được khắc chữ lên bề mặt dựa vào phản ứng hoá học xảy ra giữa: a. SiO2 + NaOH b. SiO2 + HF c. SiO2 + CaO d. SiO2 + Na2CO3 Câu 10: Hỗn hợp A gồm CO2 và khí B. Tỉ khối hơi của B so với metan là 2,75. Công thức hoá học của khí B là: a. NO b. NO2 c.N2 d. N2O II. Tự luận. Câu 1: a. Viết phương trình hoá học thực hiện các dãy chuyển hoá sau đây, ghi rõ điều kiện (nếu có). N2 à NH3 à NH4NO3 à N2O b. Viết phương trình phân tử và phương trìmh ion rút gọn của các cặp phản ứng: Fe2(SO4)3 + NaOH à ? NaF + HCl à ? Câu 2: Hoà tan a gam hỗn hợp B ( Al, Cu ) trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc ).Hoà tan B trong dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí màu nâu đỏ (ở đktc ). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong B ? (Biết Al : 27 , Cu : 64 ) .....HẾT..... TỔ TRƯỞNG CM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Ngô Huế Lê Thanh Bình ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ-A B C C B D A A C B D II. Tự luận: Câu 1: (3đ) a. (1,5đ). N2 + 3H2 ═ 2NH3 NH3 + HNO3 à NH4NO3 NH4NO3 à N2O + 2H2O b. (1,5đ ) -Viết ptpư Fe3+ + 3OH- à Fe(OH)3 F- + H+ à HF Câu: (2đ) 2Al + 6 HCl à 2AlCl3 + 3H2 (1) 54 .6,72 Từ (1) => mAl = = 5,4 g 67,2 Cu + 4 HNO3 à Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (2) 8,96 . 64 Từ (2) => mCu = = 12,8 g 44,8 Ta được a = 5,4 + 12,8 = 18,2g 5,4 . 100 Vậy: %mAl = = 29,7% 18,2 =>%mCu = 100 - 29,7 = 70,3%
File đính kèm:
- De mau HK I Hoa 114.doc