Kiểm tra hoá 1 tiết - Số 2

Câu 1 : Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000đvC thì số mắt xích alanin có trong X là:

 A. 453 B. 382 C. 328 D. 479

Câu 2 : Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là:

 A. anilin, metylamin, amoniac B. amoni clorua, metylamin, natri hidroxit

 C. anilin, amoniac, natri hidroxit D. metylamin, amoniac, natri axetat

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra hoá 1 tiết - Số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HOÁ 1TIẾT - SỐ 2
HỌ TÊN.................................................. LỚP :
TRẮC NGHIỆM ( 5đ)
Câu 1 : Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000đvC thì số mắt xích alanin có trong X là:
	A. 453	B. 382	C. 328	D. 479	
Câu 2 : Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là:	
	A. anilin, metylamin, amoniac	B. amoni clorua, metylamin, natri hidroxit
	C. anilin, amoniac, natri hidroxit	D. metylamin, amoniac, natri axetat
Câu 3 : Nilon – 6,6 là một loại
	A. tơ visco	B. polieste	C. tơ poliamit	D. tơ axetat
Câu 4 : Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là 
A. dung dịch NaOH	B. dung dịch HCl	C. Na	D. quì tím
Câu 5 : Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n, (- CH2-CH=CH-CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N-CH2-COOH.
B. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-CH2-COOH.
C. CH2=CH2 , CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH.	
D. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 6: Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là
	A. PE	.	B. PVC.	C. PPF	D. polipropilen(PP)
Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là ( cho H = 1, O = 16 ) .
A. C4 H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N
Câu 8:Tên gọi tắt của peptit sau là:	
 H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH2 – COOH
 CH3	
A. Gly-Ala-Gly.	B. Ala-Gly-Ala.	C. Gly-Ala-Ala 	 D. Ala-Gly-Gly.	
Câu 9: Cho 1 loại poli propilen (PP) tác dụng với Cl2 trong điều kiện thích hợp thu được chất dẻo X trong đó clo chiếm 17,53% khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 47,712 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CO2, H2O và Cl2. Giá trị của m là :
A. 29,34 gam	B. 14,22 gam	C. 19,26 gam	D. 24,30 gam
Câu 10: Cho amino axit CH3-CH(NH2)-COOH. A có thể phản ứng được với chất nào trong các chất sau :	1) nước brom	2) C2H5OH/HCl	3) NaOH	4) H2SO4
	A. 3;4.	B. 1;3;4.	C. 2;3;4.	D. 1;3.
TỰ LUẬN	
Câu 1 : ( 3đ) Khi chưng cất than đá, có một phần chất lỏng bị tách ra. Đó là dung dịch loãng của amoniac, phenol, anilin (dung dịch A) và một lượng không đáng kể các chất khác. để trung hòa 1 lit dung dịch A cần 100ml dung dịch HCl 1M. Một lit dung dịch A cũng bị trung hòa bởi 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác lấy 1 lit dung dịch A phản ứng với dung dịch Br2 dư thì thu được 19,81 gam kết tủa. Hãy xác định nồng độ mol của amoniac, phenol và anilin có trong dung dịch A, giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 2: 
KIỂM TRA HOÁ 1TIẾT SỐ 2
HỌ TÊN . LỚP:
I. TRẮC NGHIỆM (5đ)	
Câu 1: Cho 1 loại poli propilen (PP) tác dụng với Cl2 trong điều kiện thích hợp thu được chất dẻo X trong đó clo chiếm 17,53% khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 47,712 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CO2, H2O và Cl2. Giá trị của m là :
 A. 29,34 gam	B. 14,22 gam	C. 19,26 gam	D. 24,30 gam	
Câu 2: Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quì tím thành xanh?
A. C6H5NH2	 B. H2N- CH2- COOH
C. CH3CH2NH2	 D. H2N – CH – COOH
	 CH2-CH2- COOH
Câu 3: Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M » 43.200) bằng
	A. 400	B. 550	C. 740	 	D. 800
Câu 4: Thủy phân 944 gam protein X thu được 321 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 50000đvC thì số mắt xích alanin có trong X là:
	A. 253	B. 182	C. 328	D. 191	
Câu 5 : Cho amino axit CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. A có thể phản ứng được với chất nào trong các chất sau :	1) HCl	2) C2H5OH/HCl	3) NaOH	 4) Nước brom
	A. 1; 3	B. 1;3;4.	C. 2;3;4.	D. 1; 2; 3.
Câu 6 : ®èt cháy hoàn toàn 5,9g một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 (đktc) và 8,1g H2O. Công thức của X là :
A. C3H6O 
B.
C3H5NO3
C.
C3H9N 
D.
C3H7NO2
Câu 7 : Tên gọi tắt của peptit sau là:	
 H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH – COOH
 CH3	
A. Gly-Gly- Ala B. Ala-Gly-Ala. 	C. Gly-Ala-Gly D. Ala-Gly-Gly.
Câu 8: Cho amino axit sau: CH3CH2CH(NH2)COOH có tên là
A. axit -aminobutanoic	B. axit -aminobutanoic	
C. axit -aminobutiric	D. axit -aminobutiric
Câu 9: Có 3 chất lỏng bezen, anilin, styren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
 A. dd NaOH B. Quỳ tím C. Dd phenolphtalein D. Nước Br2
Câu 10: Polivinyl axetat là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH-COO-CH3.	B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2.	D. C2H5COO-CH=CH2.
TỰ LUẬN	
Câu 1 : (3đ) Khi chưng cất than đá, có một phần chất lỏng bị tách ra. Đó là dung dịch loãng của amoniac, phenol, anilin (dung dịch A) và một lượng không đáng kể các chất khác. Để trung hòa 1 lit dung dịch A cần 100ml dung dịch HCl 1M. Một lit dung dịch A cũng bị trung hòa bởi 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác lấy 1 lit dung dịch A phản ứng với dung dịch Br2 dư thì thu được 19,81 gam kết tủa. Hãy xác định nồng độ mol của amoniac, phenol và anilin có trong dung dịch A, giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 2: Hợp chất hữu cơ A chỉ có 2loại nhóm chức là amino và cacboxyl. Cho 100ml dd A nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 5,31 gam muối khan
 Viết CTCT của A biết A có mạch C không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí 

File đính kèm:

  • docde ktra 12a3.doc
Giáo án liên quan