Kiểm tra đội tuyển Hoá học 9

Câu 1: ( 5 điểm)

1. Có 5 gói bột trắng là KNO3, K2CO3, K2SO4, BaCO3, BaSO4.Chỉ được dùng thêm nước và khí cacbon đioxit, các ống nghiệm , hãy trình bày cách nhận biết từng chất bột trắng nói trên.

2. Có 3 gói phân hóa học bị mất nhãn là kaliclorua , amoni nitrat, supephotphat kép. Trong điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt được 3 gói bột đó không? Trình bày cách làm và viết PTHH.

Câu 2: ( 5 điểm)

 Cho clo tác dụng với 16,2 gam kim loại R ( chỉ có một hóa trị duy nhất) thu dược 58,8 gam chất rắn D. Cho oxi dư tác dụng với chất rắn D đến phản ứng hoàn toàn thu được 63,6 gam chất rắn E. Xác định kim loại R và tính % khối lượng của mỗi chất trong E?

Câu 3: (5 điểm)

 Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào. Khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam.Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4.Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 14,5 gam chất rắn .

a. Tính khối lượng Cu bám trên mỗi thanh kim loại.

b. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu.

 

doc9 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra đội tuyển Hoá học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dịch F. Tính % AgNO3 tác dụng với HCl.
 đáp án và biểu điểm Đề(030209)-2
Câu
Nội dung cơ bản
Điểm
Câu1
5 điểm
1. Phân biệt các gói bột trắng
Lấy mẫu thử
 Cho mẫu thử vào nước , khuấy đều
+Mẫu thử tan: KNO3,K2CO3, K2SO4 ( nhóm 1)
+ Không tan: BaCO3, BaSO4 (nhóm 2)
Sục CO2 vào các mẫu thử nhóm 2 trong nước
+ Mẫu thử nào tan là BaCO3, Không tan là BaSO4
PTHH: CO2 + H2O + BaCO3 -> Ba(HCO3)2
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vừa đ/c được ở trên vào các dung dịch thuộc nhóm 1.
+ ống nghiệm nào không sinh kết tủa là dung dịch KNO3
+ ống nghiệm nào có kết tủa là K2CO3, K2SO4
PTHH:
K2CO3 + Ba(HCO3)2 -> BaCO3 + 2KHCO3
K2SO4 + Ba(HCO3)2 -> BaSO4 + 2KHCO3
Để nhận ra 2 ống nghiệm chứa dung dịch K2CO3 và K2SO4ban đầu thì ta thực hiện thí nghiệm nhận biết 2 két tủa theo phương pháp trên( HS tự trình bày và viết PTHH)
Phân biệt 3 gói phân hóa học: NH4NO3, Ca(H2PO4)2, KCl có thể dùng PP đơn giản sau:
-Hòa tan các mẫu thử vào các cốc nước có đánh số t/t tương ứng 
- Nhỏ vào mỗi cốc vài ml nước vôI trong và đun nóng
+ Cốc nào có khí mùi khai bay ra là cốc chứa dd NH4NO3
PTHH: 
2 NH4NO3 + Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2 +2 NH3(k) + 2H2O
 Khí mùi khai
+ Cốc nào xuát hiện kết tủa trắng là ddCa(H2PO4)2
PTHH:
Ca(H2PO4)2 +2 Ca(OH)2 - > Ca3(PO4)2 (r) + 4H2O
 Kết tủa trắng
Cốc không có hiện tượng gì xảy ra là ddKCl 
Câu 2
Nếu D là muối clorua của R thì D không tác dụng với oxi 
Suy ra D có chứa kim loại R dư.
Gọi n là hóa trị duy nhất của R ( n nguyên và bé hơn hoặc bằng 3)
PTHH: 2R + nCl2 2RCln (1)
 4R + nO2 2R2On (2)
Chất rắn E gồm RCln và R2On
Theo đ/l BTKL: m Cl2 (đã phản ứng ) = 58,8 – 16,2 = 42,6 (g)
-àn Cl2 = 42,6/ 35,5 = 0,6 ( mol)
 -> nO2 ( đã phản ứng) = (63,6 – 58,8 )/32 = 0,15 mol
theo (1) nR = 1,2/n
theo (2) nR = 0,6/n
suy ra tổng số mol R đã TGPW là : 1,8/n mol -> R = 9n
R là kim loại nhôm( Al = 27)
* Tính khối lượng mỗi chất trong E:
PTHH viết lại : 2Al + 3 Cl2 2AlCl3
 0,6 mol 0,4 mol
 4 Al + 3O2 2Al2O3
 0, 15 mol 0,1 mol
m AlCl3 = 0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
m Al2O3 = 63,6 - 53,4 = 10,2 (gam)
% AlCl3 = 53,4/63,6 . 100% = 83, 96%
-> % Al2O3 = 16, 04%
5 điểm
Câu 3
Tính khối lượng Cu bám trên mỗi thanh kim loại:
 Gọi x là số mol FeSO4 trong dung dịch sau phản ứng -> số mol ZnSO4 = 2,5 x mol.
PTHH:
 Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1)
 2,5x mol 2,5x mol 2,5x mol 2,5x mol
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2)
 x mol x mol x mol x mol
 Khối lượng dung dịch sau khi lấy thanh kim loại ra giảm 0,22 gam nên:
m CuSO4( đã PƯ) –( m ZnSO4 + mFeSO4) = 0,22
hay (x + 2,5x)160 – ( 2,5x . 161 + 152x ) = 0,22
 x= 0,04 ( mol)
Khối lượng Cu bám trên thanh Fe là 0,04 . 64 = 2,56 gam
 trên thanh Zn là 0,04. 2,5 .64 = 6,4 gam
Tính CM dd ban đầu:
Theo(1) và (2) số mol CuSO4 (đã PƯ) = 3,5x = 3,5 .0,04= 0,14 mol
Sau khi lấy thanh kim loại ra và cho NaOH dư vào dd thì xảy ra các PƯHH:
2NaOH + ZnSO4 Na2SO4 + Zn(OH)2 (3)
2NaOH + FeSO4 Fe(OH)2 + Na2SO4 (4)
2NaOH + Zn(OH)2 Na2ZnO2 +2H2O (5)
Nếu dung dịch có CuSO4 dư thì:
2NaOH +CuSO4 Cu(OH)2 +Na2SO4 (6)
Lọc kết tủa, nung trong không khí:
4Fe(OH)2 +O2 2Fe2O3+4H2O (7)
 Cu(OH)2 CuO +H2O (8)
Theo PTHH (4),(7): nFe2O3 = 1/2 nFeSO4 = 1/2 x 0,04=0,02 mol
mFe2O3= 0,02x 160 = 3,2 gam <14,5 gam
suy ra trong chất rắn sau khi nung có CuO
nCuO = (14,5 –3,2)/80 = 0,14125 mol
Theo (6), (8): nCuSO4 dư = nCuO = 0,14125 mol
suy ra tổng số mol CuSO4 có trong dd ban đầu là: 0,14+0,14125=0,28125 mol
CM dd CuSO4 = 0,28125/0,5 =0,5625 M
5 điểm
Câu 4
Gọi số mol Ag đã tham gia phản ứng là x mol
PTHH
3Ag +4 HNO3-à 3AgNO3 +2H2O +NO
x mol 4/3 x x mol 1/3 x mol
m HNO3 đã phản ứng = 63 . 4/3x =84 x gam
mAgNO3 sinh ra=170 x gam
vì trong dd F C%AgNO3 = C% HNO3 dư => mHNO3 dư = 170x gam
khối lượng dd HNO3 ban đầu = (170x +84x).100:15,75= 1612,7x gam
mdd F = a= 1612,7x +108x -1/3x.30 = 1710,7 x gam
mHCl trong a gam dd HCl là : mHCl= 1710,7 x . 1,46/100 = 25x gam
nHCl = 25x/36,5 = 0,684x mol
Khi cho dd HCl vào dd F xảy ra phản ứng
HCl + AgNO3 -à AgCl + HNO3
1mol 1mol 
0,684x x mol
=> AgNO3 dư
n AgNO3 đã phản ứng = nHCl = 0,684 xmol
%AgNO3 đã phản ứng = 0,684x/x .100%= 68,4%
5 điểm
TRƯỜNG THCS TÂY Đễ KIỂM TRA HểA HỌC
 Thời gian làm bài: 150 phỳt
 Ngày kiểm tra: 26/12/2010
Cõu I. 
1. Cú 5 dung dịch chứa riờng biệt trong cỏc ống nghiệm đó bị mất nhón: AgNO3, KOH, MgCl2, HCl, KNO3. Khụng dựng thờm thuốc thử nào khỏc hóy trỡnh bày phương phỏp húa học để nhận biết cỏc chất đú.
2. Chọn cỏc chất A,B,C,D,E,G, H thớch hợp, viết cỏc phương trỡnh húa học thực hiện cỏc phản ứng theo sơ đồ sau và ghi rừ điều kiện phản ứng ( nếu cú):
	Cl2 + A B
	B + Fe C
	D + E B + C + H2O
 Cl2 + G H + KClO3 + H2O
3. Hóy giải thớch vỡ sao khụng nờn dựng cỏc dụng cụ bằng nhụm để đựng nước vụi?
Cõu II.
1. Căn cứ vào đõu để xột mức độ hoạt động húa học của phi kim? Dẫn ra cỏc phản ứng húa học để chứng minh rằng cỏc phi kim clo. lưu huỳnh, flo cú mức độ hoạt động húa học mạnh yếu khỏc nhau.
2. Trong một phõn xưởng sản xuất húa chất khụng khớ bị ụ nhiễm bởi cỏc khớ: Cl2, SO2, H2S, HCl, NO2. Hóy lựa chọn một húa chất rẻ tiền nhất để làm sạch cỏc khớ độc hại núi trờn và trỡnh bày rừ cỏch làm.
3. Cú một hỗn hợp cỏc khớ gồm SO2, CH4, C2H4. Trỡnh bày phương phỏp húa học để tỏch riờng cỏc khớ đú ra khỏi hỗn hợp.
Cõu III.
1.Hấp thụ hoàn toàn V lit khớ CO2( đktc) vào 200 ml dung dịch B chứa hỗn hợp KOH 1M và Ca(OH)2 0,75 M. Sau khi phản ứng kết thỳc thu được 1,2 gam kết tủa. Tớnh V?
2.Nung 4,44 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, Al2O3 trong dũng khớ CO dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,96 gam chất rắn B. Hũa tan 0,99 gam chất rắn B cần dựng vừa đủ 50 ml dung dịch HCl 1M. Tớnh % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Cõu IV. 
	Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axetilen, metan, etilen thu được 19,8 gam CO2 và 7,2 gam hơi nước. Mặt khỏc cho 2,24 lit hỗn hợp X (ở đktc) từ từ lội qua dung dịch Brom dư thấy cú 19,2 gam Brom tham gia phản ứng. Tớnh % thể tớch cỏc khớ trong hỗn hợp.
 (Fe = 56; Mg = 24; Al = 27; O = 16; C = 12 ; Br = 80; H = 1)
(Thớ sinh khụng được sử dụng bất cứ tài liệu nào, kể cả Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Cõu 
Nội dung cơ bản
Điểm
Cõu I
1. Phõn biệt cỏc dung dịch:
- Lấy từ cỏc dung dịch đó cho những lượng nhỏ húa chất để làm mẫu thử.
- Cho lần lượt mẫu thử của chất này vào mẫu thử của cỏc chất kia, ta cú kết quả như trong bảng sau:
AgNO3
KOH
MgCl2
HCl
KNO3
AgNO3
 nõu sẫm
 trắng
 trắng
_
KOH
 nõu sẫm
 trắng
_
MgCl2
 trắng
 trắng
_
_
HCl
 trắng
_
_
_
KNO3
_
_
_
_
 Qua kết quả thớ nghiệm ta thấy: 
+ Mẫu thử nào tạo với cỏc mẫu thử cũn lại 2 kết tủa trắng, 1 kết tủa nõu sẫm thỡ đú là dd AgNO3. Mẫu thử tạo kết tủa nõu sẫm với AgNO3 là KOH.
PTHH: 2AgNO3 + 2 KOH Ag2O + H2O + 2KNO3
 ( kết tủa nõu sẫm)
+ Mẫu thử đều tạo với KOH và AgNO3 kết tủa trắng là dd MgCl2.
PTHH: MgCl2 + 2Ag NO3 2AgCl + Mg(NO3)2
 ( kết tủa trắng)
 MgCl2 + 2KOH Mg(OH)2 + 2KCl
 ( kết tủa trắng)
+ Mẫu thử chỉ tạo 1 kết tủa trắng với AgNO3 là dung dịch HCl.
PTHH: HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
 ( kết tủa trắng)
 HCl + KOH KCl + H2O
+ Mẫu thử khụng tạo kết tủa với cỏc dd cũn lại là KNO3. 
2. Cỏc chất được chọn là:
 A: Fe; B: FeCl3; C: FeCl2; D: Fe3O4; E: HCl; G: KOH; H: KCl
PTHH: 3Cl2 + 2 Fe t 2 FeCl3 
 2FeCl3	 + Fe 3 FeCl2 
 Fe3O4 + 8 HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O
 Cl2 + 6KOH (đặc núng) 5KCl + KClO3 + 3 H2O
3. Do nhụm cú thể tỏc dụng với oxi ngay ở nhiệt độ thường nờn trờn bề mặt đồ dựng bằng nhụm luụn cú một lớp oxit bảo vệ. Khi dựng đồ nhụm để đựng nước vụi thỡ đồ nhụm bị phỏ hủy :
 Al2O3 + Ca(OH)2 Ca(AlO2)2 + H2O
 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O Ca(AlO2)2 + 3H2
Cõu II
1.Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đú với kim loại và hiđro để đỏnh giỏ mức độ hoạt động của phi kim.
- Qua phản ứng của Clo và Flo với khớ hiđro ta thấy Flo hoạt động húa học mạnh hơn Clo:
PTHH: F2 + H2 2HF( phản ứng xảy ra ngay cả trong búng tối, ở nhiệt độ rất thấp)
 Cl2 + H2 2HCl( Chỉ xảy ra khi cú ỏnh sỏng hoặc được đốt núng)
- Qua phản ứng của lưu huỳnh và Clo với kim loại sắt ta thấy clo hoạt động húa học mạnh hơn lưu huỳnh:
PTHH: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3( Clo làm Fe đạt húa trị III)
 S + Fe FeS ( lưu huỳnh chỉ làm sắt đạt đến húa trị II)
2. Húa chất được chọn là Ca(OH)2.
Cỏch làm: Hũa lẫn Ca(OH)2 với nước để được vụi sữa. Phun vụi sữa trong phõn xưởng dưới dạng sương mự để làm tăng diện tớch tiếp xỳc giữa Ca(OH)2 với khụng khớ nhằm làm tăng hiệu quả làm sạch.
PTHH: 2Cl2 + 2Ca(OH)2 CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2 H2O
 SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
 H2S + Ca(OH)2 CaS + 2 H2O
 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + H2O
 4 NO2 + 2 Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2 H2O
3. Dẫn hỗn hợp khớ lội qua dung dịch NaOH dư, thỡ chỉ cú SO2 bị hấp thụ, khớ thoỏt ra là hỗn hợp CH4 và C2H4:
 SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
Cho dung dịch thu được tỏc dụng với dung dịch H2SO4 dư thỡ thu được khớ SO2
 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
- Dẫn hỗn hợp CH4 và C2H4 qua dung dịch Br2 dư thỡ chỉ cú C2H4 bị hấp thụ, khớ thoỏt ra là CH4:
 C2H4 + Br2 C2H4Br2
- Cho C2H4Br2 tỏc dụng với Zn thu được C2H4:
 C2H4Br2 + Zn C2H4 + ZnBr2
CõuIII
Số mol KOH = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)
Số mol Ca(OH)2 = 0,2 . 0,75 = 0,15 (mol)
Cho CO2 vào dung dịch B xảy ra cỏc phản ứng húa học theo thứ tự ưu tiờn như sau:
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1)
 CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O (2)
 CO2 + K2CO3 + H2O 2KHCO3 (3)
 CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (4)
Vỡ số mol CaCO3 = 1,2/100 = 0,012 (mol) < 0,15 mol nờn cú 2 trường hợp xảy ra:
TH1: Ca(OH)2 dư. Khi đú chỉ xảy ra phản ứng (1).
số mol CO2 = Số mol CaCO3 = 0,012 mol
Thể tớch CO2 = 0,012. 22,4 = 0,2688 (lit)
TH2: Ca(OH)2 phản ứng hết. Khi đú xảy ra cả 4 PƯHH trờn.
Theo(1): Số mol CO2 = số mol CaCO3 = số mol Ca(OH)2 = 0,15mol
Sau khi phản ứng kết thỳc chỉ cũn lại 0,012mol CaCO3 nờn số mol CaCO3 bị hũa tan là: 0,15 - 0,012 = 0,138 mol
Theo (4) : số mol CO2 = số mol CaCO3 bị hũa tan = 0,138 mol
Theo(2),(3): Số mol CO2 = số mol KOH = 0,2 mol
Tổng số mol CO2TGPƯ(1),(2),(3),(4) là: 0,15+ 0,2+0,138 = 0.488 (mol)
Thể tớch CO2 = 0,488.22,4 = 10,9312( lit) 

File đính kèm:

  • docDE CHON HOC SINH GIOI HOA 9.doc
Giáo án liên quan