Kiểm tra cuối học kì I (năm 2014 – 2015) môn thi: Tiếng Việt 4 (đọc hiểu)

A. KIỂM TRA ĐỌC:

I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)

- Học sinh bốc thăm chọn đọc một trong các bài đọc sau: (5điểm)

- Trả lời câu hỏi trong đoạn đọc do GV hỏi (1 điểm)

 Bài 1: Ông Trạng thả diều. (trang 104)

 Bài 2: Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi. (trang 115)

 Bài 3: Vẽ trứng (trang 120)

 Bài 4: Văn hay chữ tốt. (trang 129)

Bài 5: Cánh diều tuổi thơ. (trang 146)

II. Đọc thầm bài: “ Về thăm bà” (TV4 tập 1, trang ) và làm bài tập trắc nhiệm: (4 điểm)

 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già? (0,5đ)

a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.

b. Tóc bạc phơi, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.

c. Tóc bạc phơi, chống gậy trúc, lưng đã còng.

 

doc11 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra cuối học kì I (năm 2014 – 2015) môn thi: Tiếng Việt 4 (đọc hiểu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già? (0,5đ)
a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
b. Tóc bạc phơi, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ. 
c. Tóc bạc phơi, chống gậy trúc, lưng đã còng.
Câu 2: Tập hợp từ nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh? (0,5đ)
a. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà, cháu vào nhà 
 cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
b. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.
c. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
Câu 3: Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà? (0,5đ)
a. Có cảm giác thông thả, bình yên.
b. Có cảm giác được bà che chở.
c. Có cảm giác thong thả, bình yên được bà che chở.
Câu 4: Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình ? (0,5đ)
 a. Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà.
 b. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc yêu thương.
 c. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà chăm sóc 
 yêu thương.
Câu 5: Tìm trong bài “ Về thăm bà” những từ nào cùng nghĩa với từ hiền ? (0,5đ)
 a. Hiền hậu, hiền lành.
 b. Hiền từ, hiền lành.
 c. Hiền từ, âu yếm.
Câu 6: Trong câu “ Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” Có mấy động từ, có mấy tính từ ? (1đ)
 a. Một động từ, hai tính từ.
 b. Hai động từ, hai tính từ.
 c. Hai động từ, một tính từ.
Câu 7: Câu “ Cháu đã về đấy ư? ” được dùng để làm gì? (0,5đ)
 a. Dùng để hỏi
 b. Dùng để yêu cầu, đề nghị.
 c. Dùng để thay lời chào
Môn thi: Tiếng Việt 4 ( Viết )
Thời gian làm bài: 40 phút.
B. KIỂM TRA VIẾT:
I. Chính tả: ( Nghe viết ) (5 điểm)
 Bài viết: Văn hay chữ tốt
	Thưở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
	Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
	Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
II. Tập làm văn: (5 điểm)
 Đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em thích.
ĐÁP ÁN 
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
 I. Đọc thành tiếng: ( 5 điểm)
 + Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm.
 Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 đ
 Đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 đ
 Đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 đ
 Đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 đ
 Đọc sai dưới 9 đến 10 tiếng: 0,5 đ
 Đọc sai từ 11 tiếng trở lên: 0 đ
 + Đọc ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.
 Không ngắt, nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 đ
 Không ngắt, nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: 0 đ
 + Tốc độ đọc đạt không quá một phút: 1 điểm.
 Đọc từ 1 đến 2 phút: 0,5 đ
 Đọc quá 2 phút trở lên phải đánh vần nhẩm: 0 điểm.
 II. Trả lời câu hỏi: Đúng ý câu hỏi: 1 điểm.
Bài 1: Ông Trạng thả diều. (trang 104)
Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy và có trí nhớ lạ thường, có thể thuộc hai mươi trang sách trong một ngày mà vẫn còn thời giờ chơi diều.
Bài 2: Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi. (trang 115)
	Trước khi mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đó làm thư kí cho một hãng buôn, đúng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, .
Bài 3: Vẽ trứng (trang 120)
	- Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành nhà danh họa kiệt xuất, không những thế, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư và là nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng.
Bài 4: Văn hay chữ tốt. (trang 129)
- Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều mẫu chữ khác nhau.
Bài 5: Cánh diều tuổi thơ. (trang 146)
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
II. Đọc hiểu (4 điểm)
Câu
Ý đúng/ nội dung câu trả lời
Điểm
1
c. Tóc bạc phơi, chống gậy trúc, lưng đã còng.
0,5 đ
2
a. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà, cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
0,5 đ
3
c. Có cảm giác thong thả, bình yên được bà che chở.
0,5 đ
4
c. Vì Thanh sống với bà từ n.hỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà chăm sóc yêu thương.
0,5 đ
5
b. Hiền từ, hiền lành.
1 đ
6
b. Hai động từ, hai tính từ.
0,5 đ
7
c. Dùng để thay lời chào
0,5 đ
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả: ( 5 điểm )
 	- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ ( 5 điểm)
 	- Mỗi lỗi sai chính tả trong bài viết (Sai phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa) trừ 0,5 điểm.
 	- Nếu chữ viết không rỏ ràng, trình bày bẩn, viết sai độ cao, khoảng cách trừ 0,5 điểm / cả bài.
B. Tập làm văn: ( 5 điểm )
 - Đảm bảo các yêu cầu sau được (5 điểm)
 + Viết được bài văn miêu tả đồ vật với các đặc điểm về hình dáng, các bộ phận chủ yếu,... của đồ vật muốn tả.
 + Bài văn phải đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài theo yêu cầu đã học.
 + Bài viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ. 
 - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý và cách diễn đạt, chữ viết có thể chấm từ 5 – 1 đ.
Lớp : 4
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : TOÁN – KHỐI 4
Năm học : 2014 – 2015
Ngày tháng năm 2014
I– Trắc nghiệm : 7 ( đ )
. Điền số thích hợp vào chỗ trống :
392 607 = 300 000 + 90 000 + 2000 + . . . . .+ 7
A .6 000
 B . 600
C . 60
D . 6
2. Số gồm : 7 chục nghìn, 9 đơn vị và 4 trăm được viết là :
A. 794 000
B. 70 940
C. 70 490
D. 70 409
3 . Giá trị của biểu thức : 346 – 46 x 2 =
A . 600
B . 6000
C . 254
D . 2540
4. Hình bên có :
A . 6 góc vuông
B . 7 góc vuông
C . 8 góc vuông
D . 9 góc vuông
A
1 giờ 72 phút
2 giờ 3 phút
1830 giây
30 phút 30 giây
2 giờ 12 phút
123 phút
 giờ 
30phút
B
5. Nối cột A với cột B cho phù hợp 
.Trong các số đo dưới đây, số đo lớn nhất là ? 
12 hg 50 g
1 kg 45 g
1 kg 350 g
 1 kg 50 g
7. Trong hình tam giác ABC. Góc bẹt là góc có đỉnh gì, cạnh gì ? 
C
B
A
M
A . đỉnh M ; cạnh MA, MB
B . đỉnh A ; cạnh AC ; AB
C . đỉnh C ; cạnh CA ; CB
D . đỉnh B ; cạnh BA ; BC
II– Tự luận : 3 ( đ )
Bài 1 : Tính ( 1 đ )
 37648
 x 4 
 94765 5
 1309
 x 203
 1695 15
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện ( 1 đ )
4837 x 18 + 82 x 4837 = 
Bài 3 : Hai thửa ruộng có chung diện tích 18 dam2 đất, biết thửa ruộng thứ nhất hơn thửa ruộng thứ hai 92 m2 đất. Hỏi mỗi thửa ruộng có bao nhiêu m2 đất ? ( 1 đ )
ĐÁP ÁN TOÁN
I– Trắc nghiệm : ( 7 đ )
1 : B ( 1 đ )
2 : D ( 1 đ )
3 : C ( 1 đ )
4 : C ( 1 đ )
A
1 giờ 72 phút
2 giờ 3 phút
1830 giây
30 phút 30 giây
2 giờ 12 phút
123 phút
 giờ 
30phút
B
5 : Mỗi đường nối đúng 0.25 đ
. C ( 1 đ )
7. A ( 1 đ )
II– Tự luận : 3 ( đ )
Bài 1 : Tính ( 1 đ )
 37648
 x 4 
 94765 5
 44 18952 
 1309
 x 203
15
019 113
 150592
 47
 3927
 045
 26
 2618
 00
 15
 265727
 0
Bài 2 : ( 1 đ )
4837 x 18 + 82 x 4837 = 4837 x ( 18 + 82 ) = 4837 x 100 = 483700
Bài 3 : ( 1 đ )
Bài giải
18 dam2 = 1800 m2
Diện tích thửa ruộng thú hai là :
( 1800 – 92 ) : 2 = 854 ( m2 )
Diện tích thửa ruộng thú nhất là :
1800 – 854 = 946 ( m2 )
Đáp số : S1 = 946 m2
S2 = 854 m2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 8 điểm )
Em hãy khoanh tròn chữ cái trước dòng em cho là câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau :
1.Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng:
a.Muối tinh
b.Bột ngọt
c.Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt
2.Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì?
a.Ăn quá nhiều
b.Hoạt động quá ít.
c.Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.
d.Cả 3 ý trên.
3. Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần:
a.Giữ vệ sinh ăn uống
b.Giữ vệ sinh cá nhân
c.Giữ vệ sinh môi trường
d.Thực hiện tất cả những việc trên.
4.Người bị tiêu chảy cần ăn như thế nào?
a.Ăn đủ chất để phòng suy dinh dưỡng
b.Uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối để đề phòng mất nước
c.Thực hiện cả hai việc trên.
5. Cần phải làm gì để đề phòng đuối nước?
a.Không chơi đùa gần hồ,ao, sông, suối.
b.Giếng nước cần phải xây thành cao có nắp đậy.
c.Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
d.Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao trông đường thủy.
g.Không lội qua suối khi trời mưa, lũ, dông, bão.
e.Thực hiện tất cả những việc trên.
6.Nước trong tự nhiên tồn tại ở những thể nào?
a. Lỏng 
b.Khí
c. Rắn 
d.Cả 3 thể trên
7.Có những cách bảo quản thức ăn nào ?
a.Đun sôi, làm khô
b. Ướp lạnh, ướp mặn
c.Cả 2 ý trên đều đúng
d. Cả 2 ý trên đều sai
8.Nếu cả thấy không khỏe bạn sẽ làm gì ?
a.Nói với ba ( mẹ ), anh ( chị ) để đưa đi bác sĩ
b.Em không nói với ai vì sợ bị đưa đi bác sĩ
c.Cả 2 ý trên đều sai.
9.Trong bảng “ Lời khuyên dinh dưỡng hợp lý “ có mấy lời khuyên :
a.8
b.9
c.10
d.11
10.Thí nghiệm, đổ nước vào những chai lọ khác nhau cho biết nước có tính chất gì ?
a.Nước không màu, không mùi, không vị
b.Nước chảy từ trên cao xuống
c.Nước không có hình dạng nhất định
d.Nước hòa tan được một số chất.
11.Khi bỏ nước vào một cái khay, cho vào tủ lạnh một thời gian , khi lấy khay đó ra nước đã chuyển sang thể nào ?
a. Khí
b.Lỏng
c.Hơi
d.Rắn
12.Nếu thiếu vitamin A con người sẽ :
a.Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh
b.Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa
c.Bị còi xương
ĐÁP ÁN :
1.c ( 0.6 đ )
2. d ( 0.6 đ )
3. d ( 0.6 đ )
4. c ( 0.6 đ )
5. e ( 0.6 đ )
6.d ( 0.6 đ )
7.c ( 0.6 đ )
8. a ( 0.6 đ )
9. c ( 0.6 đ )
10.c ( 0.6 đ )
11.d ( 1 đ )
12. b ( 1 đ )
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 2 điểm )
1. Vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? ( 1 điểm )
Trả lời: Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể.Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau.
Thay đổi 

File đính kèm:

  • docde thi HKI(6).doc
Giáo án liên quan