Kiểm tra chọn học sinh giỏi năm học 2009 - 2010 môn: Hoá học lớp 9

Câu 2: (2 điểm)

 Chỉ dùng thuốc thử quỳ tím, hãy phân biệt 5 dung dịch sau: NaCl, K2CO3, Ba(NO3)2,

 HCl, Mg(NO3)2.

Câu 3: (3 điểm)

 Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng sắt oxit cân nặng 4,64 gam. Sau khi sắt oxit bị khử hoàn toàn thành săt thì thu được khí A có tỉ khối so với He là 10,2. Cho toàn bộ khí A vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thì thu được 11,82 gam kết tủa trắng.

a) Tìm công thức hoá học của săt oxit.

b) Tính thể tích khí CO đã lấy (ở đktc)

c) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho sắt oxit trên tác dụng với: dung dịch HNO3 loãng, dung dịch H2SO4 đặc nóng, nhôm và khí cacbon oxit.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chọn học sinh giỏi năm học 2009 - 2010 môn: Hoá học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI – NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN : HOÁ HỌC - LỚP 9
Câu 1: (2 điểm)
 Hoàn thành chuổi phản ứng sau bằng cách thay mỗi chữ cái A, B, D, X, Y, Z, T, M bằng môt công thức hoá học. Viết các phương trình hoá học theo chuổi phản ứng.
+(A) + (D)
+ HCl
+ NaOH
+(B) + (D)
 (Y) (Y)
 (X) (T) (M) 
 (Z) (X) 
 (Với X là hợp chất có trong một loại quặng, M là kim loại).
Câu 2: (2 điểm)
 Chỉ dùng thuốc thử quỳ tím, hãy phân biệt 5 dung dịch sau: NaCl, K2CO3, Ba(NO3)2, 
 HCl, Mg(NO3)2..
Câu 3: (3 điểm)
 Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng sắt oxit cân nặng 4,64 gam. Sau khi sắt oxit bị khử hoàn toàn thành săt thì thu được khí A có tỉ khối so với He là 10,2. Cho toàn bộ khí A vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thì thu được 11,82 gam kết tủa trắng.
Tìm công thức hoá học của săt oxit.
Tính thể tích khí CO đã lấy (ở đktc)
Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho sắt oxit trên tác dụng với: dung dịch HNO3 loãng, dung dịch H2SO4 đặc nóng, nhôm và khí cacbon oxit.
Câu 4: (3 điểm) 
 Một hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại A và B đều hoá trị II. Biết trong mỗi muối có thành phần phần trăm về khối lượng như sau: %A = 200/7% và %B = 40%.
Tìm công thức hoá học của hai muối.
Lấy 31,8 gam hỗn hợp X cho vào 0,4 lit dung dịch HCl 2M có khối lượng riêng là 
 1,2 g/ml thu được dung dịch Y. Chứng minh hỗn hợp X hoà tan hết.
c) Cho vào dung dịch Y một lượng dư NaHCO3 thì thu được 2,24 lit khí (đktc). Tính 
 nồng độ phần trăm của dung dịch Y.
(Biết: Ba = 137; Cl = 35,5 ; C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; Fe = 56 ; Ca = 40 ; He = 4 )
ĐÁP ÁN:
Câu 1: 
+ NH3 + H2O
+ HCl
+ NaOH
+ CO2 + CO2
 AlCl3 AlCl3
 Al2O3 AlOH)3 Al
 NaAlO2 Al2O3
Các PTHH:
Al2O3 + 6HCl " 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH " 2NaAlO2 + H2O
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O " Al(OH)3 + 3NH4Cl
NaAlO2 + CO2 + 2H2O " Al(OH)3 + NaHCO3 
Al(OH)3 + 3HCl " AlCl3 + 3H2O
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 
2AlCl3 + 3Mg " 3MgCl2 + 2Al 
2Al2O3 3Al + 3O2
Câu 2:
- Trích mẫu thử.
B1:Dùng quỳ tím phân nhóm:
+ Nhóm I: 2 mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ: ddHCl, ddMg(NO3)2.
+ Nhóm II: 2 mẫu thứ không làm quỳ tím đổi màu: ddNaCl, ddBa(NO3)2.
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh: là ddK2CO3.
B2: Dùng ddK2CO3 phân biệt 2 chất nhóm I
+ Mẫu thử có xuất hiện bọt khí là dd HCl.

File đính kèm:

  • docdethi chon HSG hoa9.doc