Kiểm Tra Chất Lượng Học Kỳ I Môn Hóa Học 8
A. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
I. Kiến thức:
- HS biết được Cấu tạo nguyên tử, quy tắc hóa trị và định luật bảo toàn khối lượng
- HS Hiểu được biểu thức quy tắc hóa trị, biểu thức định luật bảo toàn khối lượng và cách lập phương trình hóa học
II: Kỹ năng:
- HS có kĩ năng trình bày, phân tích, tư duy trừu tượng, khái quát hoá .
- Kỹ năng vận dụng quy tắc hóa trị và tính toán hóa học
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức: tự luận
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn : Hóa học 8 Năm học: 2011 - 2012 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian chép đề) A. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA I. Kiến thức: - HS biết được Cấu tạo nguyên tử, quy tắc hóa trị và định luật bảo toàn khối lượng - HS Hiểu được biểu thức quy tắc hóa trị, biểu thức định luật bảo toàn khối lượng và cách lập phương trình hóa học II: Kỹ năng: - HS có kĩ năng trình bày, phân tích, tư duy trừu tượng, khái quát hoá . - Kỹ năng vận dụng quy tắc hóa trị và tính toán hóa học B. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: tự luận C. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức độ thấp Mức độ cao Chất – Nguyên tử - Phân tử Phát biểu quy tắc hóa trị-Cấu tạo nguyên tử Biểu thức quy tắc hóa trị Bài tập vận dụng quy tắc hóa trị Số câu 1.5 0.25 0.25 2 Số điểm 2.5 25% 0.5 5% 0.5 5% 3.5 35% Phản ứng hóa học Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng Biểu thức ĐLBTKL-Phương trình hóa học Bài tập áp dụng ĐLBTKL Số câu 0.5 1.25 0.25 2 Số điểm 0.5 5% 1.5 15% 0.5 5% 2.5 25% Mol và tính toán hóa học Bài tập mol Tính toán hóa học Số câu 1 1 2 Số điểm 2 20% 2 20% 4 40% Tổng Số câu 2 1.5 1.5 1 6 Số điểm 3 30% 2 20% 3 30% 2 20% 10 100% II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (2.5 điểm). Phát biểu quy tắc hóa trị, viết biểu thức minh họa. Áp dụng. xác định hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3. Câu 2: (1.5 điểm). Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức minh họa. Áp dụng, tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng khi đốt chất 1,2 g cacbon trong không khí thu được 4,4 gam khí cacbonđioxit. Câu 3: (1 điểm). Cấu tạo của nguyên tử. Tại sao nói nguyên tử trung hòa về điện? Câu 4: (2 điểm). Tính số phân tử và khối lượng của: a) 0,25 mol CuSO4 b) 0,05 mol CO2 Câu 5: (1 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : a) Al + O2 → Al2O3 b) Al + Cl2 → AlCl3 Câu 6: (2 điểm). Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình Zn + HCl à ZnCl2 + H2 a) Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. ( Cho: Cu = 64; C = 12; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; H = 1; Al = 27, S = 32 ). III. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 (2.5điểm) Phát biểu quy tắc hóa trị. Trong công thức hóa học (2 nguyên tố HH trở lên) tích của trị số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Biểu thức minh họa. a.x = b.y trong đó a,b là hóa trị của nguyên tố. x,y là chỉ số. Áp dụng: hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là: Gọi a là hóa trị của Fe. Ta có. a.2 = II.3 è a = III. Vậy Fe có hóa trị III. (1 điểm). (0,75 điểm) 0,75 điểm 2 (1.5điểm) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Viết biểu thức minh họa. A + B à C + D mA + mB = mC + mD Áp dụng. Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là: C + O2 à CO2. mC + mO2 = m CO2 à mO2 = mCO2 – mC = 4,4 – 1,2 = 3,2 g. (0.5 điểm). (0,5 điểm) (0,5 điểm) 3 (1điểm) Cấu tạo của nguyên tử: +Hạt nhân: proton mang điện tích dương và nơtron mang điện tích âm. +Vỏ: có các elec tron quay xunh quanh hạt nhân mang điện tích âm. Nguyên tử trung hòa về điện là do số e = số p. (0,5điểm) 0,5 điểm 4 (2điểm) a) Tính số phân tử 0,25 mol CuSO4. N = 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử. Khối lượng của 0,25 mol CuSO4. m = n.M = 0,25.160 = 32 g. b) Tính số phân tử 0,05 mol CO2. N = 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử. Khối lượng của 0,05 mol CO2. m = n.M = 0,05.44 = 2,2 g. (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) 5 (1điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng a) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 b) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (0,5 điểm) (0,5 điểm) 6 (2điểm) a) Số mol Zn. nZn = = 0,2 mol. Lập phương trình phản ứng trên. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol b) Thể tích khí H2 thoát ra (đktc). V = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít c) Khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. mHCl = n.M = 0,4.36,5 = 14,6 g. (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) 6/(10đ) 10 IV. RÚT KINH NGHIỆM ... ... ... ... Người ra để Nguyễn Trung Hưng Trường THCS Tân Hội ĐỀ THI HỌC KỲ I Họ và tên: ............................................................. Năm học: 2011 – 2012 Lớp: ............ Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian chép đề) Điểm Lời phê Câu 1: (2.5 điểm). Phát biểu quy tắc hóa trị, viết biểu thức minh họa. Áp dụng. xác định hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3. Câu 2: (1.5 điểm). Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức minh họa. Áp dụng, tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng khi đốt chất 1,2 g cacbon trong không khí thu được 4,4 gam khí cacbonđioxit. Câu 3: (1 điểm). Cấu tạo của nguyên tử. Tại sao nói nguyên tử trung hòa về điện? Câu 4: (2 điểm). Tính số phân tử và khối lượng của: a) 0,25 mol CuSO4 b) 0,05 mol CO2 Câu 5: (1 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : a) Al + O2 → Al2O3 b) Al + Cl2 → AlCl3 Câu 6: (2 điểm). Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình Zn + HCl à ZnCl2 + H2 a) Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. ( Cho: Cu = 64; C = 12; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; H = 1; Al = 27, S = 32 ). Bài làm
File đính kèm:
- kiem tra h8 tiet 36.doc