Kiểm tra chất lượng học kì II môn thi: Toán - Khối 11 ban KHTN
Câu 4: (1.5 điểm) Cho hàm số f(x) = x3 - 3x + 1 (có đồ thị (C))
a/ Chứng minh: phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng (-2; 2).
b/ Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y = 9x + 17.
.Trường thpt Minh CHÂU Kiểm tra chất lượng học kì II môn thi: toán - Khối 11. Ban KHTN Thời gian làm bài: 90’, không kể thời gian giao đề. Ngày thi: 26/04/2010. Câu 1: (2.0 điểm) Tìm các giới hạn sau a/ b/ Câu 2: (1 điểm) Cho hàm số: nếu f(x) = nếu Tìm m để hàm số liên tục tại x0 = 2. Câu 3: (1 điểm) Tìm đạo hàm của các hàm số sau: a/ b/ Câu 4: (1.5 điểm) Cho hàm số f(x) = x3 - 3x + 1 (có đồ thị (C)) a/ Chứng minh: phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng (-2; 2). b/ Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y = 9x + 17. Câu 5: (3.0 điểm) Cho hỡnh chúp S.MNPQ. Đỏy MNPQ là hỡnh thang vuụng tại M và N với MN = NP = = a ; SM (MNPQ) và SM = a) Chứng minh rằng: SMN và SNP là cỏc tam giỏc vuụng b) Xỏc định và tớnh gúc giữa đường thẳng SP và mp(MNPQ) c) Chứng minh rằng: mp(SMP) mp(SPQ) d) Gọi H, K lần lượt là hỡnh chiếu vuụng gúc của điểm M lờn SQ và SP. Đường thẳng HK cắt mp(MNPQ) tại J. Chứng minh rằng MKSQ và ba điểm M, N, J thẳng hàng. Câu 6: (1.5 điểm) a) Tính tổng S = b) Cho hàm số trong đó a,b là tham số . tìm a,b để f(x) liên tục tại các điểm x= -1 và x=0 . Hết ----------------------------- --------------------------------- Trường THPT mINH cHÂU Đáp án đề KTCL kì iI - đề a Năm học 2009-2010 Môn: toán 11 NC Câu ý Nội dung Điểm Câu 1 (2điểm) a. 0,5 0,5 b 0,5 0,5 Câu 2 (1điểm) Để f(x) liờn tục tại 2 thì (1). Ta cú: f(2) = = = Từ (1) suy ra: . Vậy: . 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (1điểm) a 0,25 0,25 b. 0,25 0,25 Câu 4 (2điểm) a f(x) = x3 - 3x + 1 là hàm số liên tục trên [-2; 2]. f(-2).f(0) = -1 f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (-2; 0) f(0).f(1) = -1 f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (0; 1) f(1).f(2) = -3 f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (1; 2) => f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm phân biệt thuộc (-2; 2) => f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt thuộc (-2; 2) 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (2điểm) b Tiếp tuyến // d: y = 9x + 17 nên phương trình tiếp tuyến có dạng y = 9x + m, m17. Điều kiện tiếp xúc: hệ có nghiệm. Vậy phương trình tiếp tuyến là: y = 9x - 15. 0,25 0,25 0,25 0,25 đ 0,50 đ 0.25 đ Cõu 5 Nội dung Điểm H I N H V E 2 a’ Ta cú 0.75 Từ (1) và (2) PN (SMN) PN SM SNP vuụng tại N 0.5 b’ SM (MNPQ) MP là hỡnh chiếu của SP trờn mp(MNPQ) Gúc giữa SP và (MNPQ) là gúc Trong SMP vuụng tại M ta cú 0.75 c’ Cminh: (SMP) (SPQ) Gọi R là trung điểm của MQ ta cú MR = RQ = NP = a và MR // NP , nờn MNPR là hỡnh vuụng và NRQP là hỡnh bỡnh hành NR // PQ Mà NR MP ( hai đường chộo của hỡnh vuụng ) PQ MP (1) Mặt khỏc SM (MNPQ) SM PQ (2) Từ (1) và (2) PQ (SMP) mà PQ (SPQ) (SPQ) (SMP) 0.5 d’ Ta cú MK SP ( gt ) (1) Mặt khỏc PQ (SMP) PQ MK ( cmt ) (2) Từ (1) và (2) MK (SPQ) MK SQ (3) Mặt khỏc MH SQ (gt) (4) Từ (3) và (4) SQ (MHK) mà MJ (MHK) SQ MJ (5) Mặt khỏc MJ SM ( Do SM (MNPQ) và MJ (MNPQ) ) (6) Từ (5) và (6) MJ (SMQ) (7) Ta cú MN (SMQ) ( vỡ MN SM và MN MQ ) (8) Từ (7) và (8) MJ trựng với MN 3 điểm M, N, J thẳng hàng 0.5 Câu 6 (1điểm) a) Lấy đạo hàm 2 vế ta có: Thay x = 1 ta được: 0,25 0,5 b) Hàm số liờn tục tại x = -1 Û Û (1) 0.25 0.25đ . Hàm số liờn tục tại x = 0 Û (2) Bài toỏn thỏa món nờn cú hệ (1); (2) Û 0.25đ Chú ý: Học sinh làm theo cách khác và đúng thì cho điểm tương ứng với từng phần như đáp án. Bài hỡnh nếu khụng vẽ hỡnh hoặc hỡnh vẽ sai thỡ khụng chấm Người ra đề Nguyễn Văn Phu
File đính kèm:
- DE THI HKIIDA CHI TIET.doc