Kiểm tra 45 phút môn: Hóa học 9

I. Trắc nghiệm khách quan

 Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất

Câu 1: Cho các cặp chất: a. CuO, H2O b. SO3 và H2O c. KOH và SO2 d. MgO và H2O e. CO2 và BaO

Có mấy cặp chất tác dụng được với nhau?

 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Oxit nào dưới đây tác dụng được với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ?

 A. SO3 B. Na2O C. CO D. CuO

Câu 3: Dung dịch axit HCl, dung dịch H2SO4 (loãng) không có tính chất nào?

 A. Làm quỳ tím hóa đỏ

 B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước

 C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

 D. Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.

Câu 4: Oxit nào dưới đây tác dụng được với H2O, CaO, dd KOH?

 A. CaO B. Na2O C. CO2 D. SiO2

Câu 5: Phương pháp nào dưới đây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm?

 A. Đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi

 B. Nung CaSO4 ở nhiệt độ cao

 C. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4

 D. Đốt cháy quặng pirit trong không khí

 

doc5 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 phút môn: Hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Có mấy cặp chất tác dụng được với nhau? 
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 2: Oxit nào dưới đây tác dụng được với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ?
	A. SO3	B. Na2O	C. CO	D. CuO
Câu 3: Dung dịch axit HCl, dung dịch H2SO4 (loãng) không có tính chất nào?
	A. Làm quỳ tím hóa đỏ
	B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước
	C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
	D. Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Câu 4: Oxit nào dưới đây tác dụng được với H2O, CaO, dd KOH?
	A. CaO	B. Na2O 	C. CO2	D. SiO2
Câu 5: Phương pháp nào dưới đây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm?
	A. Đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi
	B. Nung CaSO4 ở nhiệt độ cao
	C. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4
	D. Đốt cháy quặng pirit trong không khí
Câu 6: Cho 0,25 mol Mg vào dung dịch H2SO4 dư sau phản ứng tạo ra được bao nhiêu lít khí (đktc)?
	A. 2,8 lít	B. 5,6 lít	C. 11,2 lít	D. Đáp án khác
Câu 7: Hợp chất nào dưới đây trong đó sắt chứa 70% theo khối lượng?
	A. FeO	B. Fe2O3	C. Fe3O4	D. FeS2
Câu 8: Thành phần hóa học của muối gồm?
	A. Nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử oxi
	B. Nguyên tử kim loại liên kết với nhóm (-OH)
	C. Nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
	D. Nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.
II. Tự luận
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: 
S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4
Câu 2: Có 3 dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt là: Na2SO4, HCl, H2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết 3 dung dịch trên.
Câu 3: Cho 12,6 (g) CaSO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 17,75%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch sau phản ứng.
TRƯỜNG .
Họ và tên: ....
Lớp :  9B
KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: Hóa học 9
I. Trắc nghiệm khách quan
	Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất
Câu 1: Cho các cặp chất: 	a. CaO, H2O 	b. SO3 và H2O 	c. KOH và SO2 	d. MgO và H2O	e. CO2 và BaO
Có mấy cặp chất tác dụng được với nhau? 
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 2: Oxit nào dưới đây tác dụng được với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh?
	A. SO3	B. Na2O	C. CO	D. CuO
Câu 3: Dung dịch axit HCl, dung dịch H2SO4 (loãng) không có tính chất nào?
	A. Làm quỳ tím hóa đỏ
	B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước
	C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
	D. Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Câu 4: Oxit nào dưới đây tác dụng được với H2O, SO2, dd H3PO4?
	A. Al2O3	B. Na2O 	C. CO2	D. SiO2
Câu 5: Phương pháp nào dưới đây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong công nghiệp?
	A. Đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi
	B. Nung CaSO4 ở nhiệt độ cao
	C. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4
	D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 (đặc, nóng)
Câu 6: Cho 6 (g) Mg vào dung dịch H2SO4 dư sau phản ứng tạo ra được bao nhiêu lít khí (đktc)?
	A. 2,8 lít	B. 5,6 lít	C. 11,2 lít	D. Đáp án khác
Câu 7: Hợp chất nào dưới đây trong đó sắt chứa 77,78% theo khối lượng?
	A. FeO	B. Fe2O3	C. Fe3O4	D. FeS2
Câu 8: Thành phần hóa học của bazơ gồm?
	A. Nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử oxi
	B. Nguyên tử kim loại liên kết với nhóm (-OH)
	C. Nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
	D. Nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.
II. Tự luận
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: 
S SO2 SO3 K2SO4 KCl
Câu 2: Có 3 dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt là: NaCl, BaCl2, H2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết 3 dung dịch trên. (viết phương trình phản ứng - nếu có)
Câu 3: Cho 12 (g) CaSO3 tác dụng với dung dịch HCl 17,75% (dư)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc). Biết hiệu xuất quá trình thu khí đạt 80%.
c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch sau phản ứng. Biết người ta đã dùng dư 10% lượng axit so với phản ứng.
TRƯỜNG .
Họ và tên: ....
Lớp : 9B
KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: Hóa học 9
I. Trắc nghiệm khách quan
	Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất
Câu 1: Cho các cặp chất: 	a. CaO và H2O 	b. SO3 và H2O 
c. KOH và SO2 	d. MgO và H2O	e. CO2 và BaO	g. SiO2 và CuO
Có mấy cặp chất tác dụng được với nhau? 
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 2: Oxit nào dưới đây tác dụng được với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ?
	A. SO3	B. Na2O	C. CO	D. CuO
Câu 3: Tính chất hóa học của dd HCl, dd H2SO4 (loãng) nào dưới đây chưa chính xác?
	A. Làm quỳ tím hóa đỏ
	B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước
	C. Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
	D. Tác dụng với tất cả kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Câu 4: Oxit nào dưới đây tác dụng được với H2O, Na2O, dd Ba(OH)2?
	A. CO	B. Na2O 	C. CO2	D. SiO2
Câu 5: Phương pháp nào dưới đây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm?
	A. Đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi
	B. Nung CaSO4 ở nhiệt độ cao
	C. Đốt cháy quặng pirit (FeS2) trong không khí.
	D. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4
Câu 6: Cho 4,2 (g) Mg vào dung dịch H2SO4 dư sau phản ứng tạo ra được bao nhiêu lít khí (đktc)?
	A. 1,68 lít	B. 2,8 lít	C. 3,92 lít	D. 4,48 lít
Câu 7: Hợp chất nào dưới đây trong đó sắt chứa 72,4% theo khối lượng?
	A. FeO	B. Fe2O3	C. Fe3O4	D. FeS2
Câu 8: Thành phần hóa học của axit gồm?
	A. Nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử oxi
	B. Nguyên tử kim loại liên kết với nhóm (-OH)
	C. Nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
	D. Nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.
II. Tự luận
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: 
S SO2 SO3 Na2SO4 BaSO4
Câu 2: Có 3 dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt là: Na2SO4, BaCl2, H2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết 3 dung dịch trên. (viết phương trình phản ứng - nếu có)
Câu 3: Cho 11,85 (g) K2SO3 tác dụng với dung dịch HCl 17,75% (dư)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thể tích khí thu được (đktc). Biết hiệu suất quá trình thu khí đạt 75%.
c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch sau phản ứng. Biết người ta đã dùng dư 10% lượng axit so với phản ứng.
TRƯỜNG .
Họ và tên: ....
Lớp : 9A
KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: Hóa học 9
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
	Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất
Câu 1: Cho các cặp chất: 	a. CaO và H2O 	b. SO3 và H2O 
c. KOH và SO2 	d. MgO và H2O	e. CO2 và BaO	g. SO2 và CuO
Có mấy cặp chất tác dụng được với nhau? 
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 2: Oxit của một nguyên tố kim loại hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng. Hỏi trong oxit trên có chứa nguyên tố kim loại nào?
	A. Mg	B. Cu	C. Fe	D. Ca
Câu 3: Cho những oxit sau: CO, P2O5, MgO, SO2 những oxit có thể tác dụng được với NaOH để tạo ra muối và nước là?
A. MgO và SO2	C. SO2 và P2O5	B. CO và MgO	D. P2O5 và CO
Câu 4: Nhóm nào dưới đây chỉ chứa chất có tính bazơ?
A. PbO, SO2, CO2 	C. N2O, NaOH, P2O5
B. CuO, Na2O, Ca(OH)2 	D. CuO, CO, Mg(OH)2 
Câu 5: Cho những axit sau: H2SO3, HNO3, H2SO4, H2CO3, H3PO4. Dãy các oxit axit nào sau đây tương ứng với các axit trên?
	A. SO2, N2O5, SO3, CO2, P2O3 	C. SO2, NO2, SO3, CO2, P2O5 
B. SO2, N2O5, SO3, CO2, P2O5 	D. SO2, NO2, SO3, CO2, P2O4
Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn 3,6 (g) magie phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,75M?
A. 150 ml 	C. 120 ml	B. 100 ml 	D. 160 ml
Câu 7: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế khí sunfurơ trong công nghiệp?
	A. Cho muối canxi sunfit tác dụng với axit clohiđric. 
B. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng. 
C. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi. 
D. Phân hủy canxi sunfat ở nhiệt độ cao.
Câu 8: Axit sunfuric đặc, nóng. Không có phản nào sau đây?
	A. Al2O3 + 3H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3H2O 
	B. CuO + H2SO4 (đặc) CuSO4 + H2O
	C. FeO + H2SO4 (đặc) FeSO4 + H2O
	D. Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3H2O
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: 
SO2 SO3 H2SO4 SO2.
Câu 2: Có 4 dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt là: NaOH, BaCl2, Na2SO4, H2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết 4 dung dịch trên. (viết phương trình phản ứng – nếu có)
Câu 3: Cho 34,25 (g) Ba vào 90 (g) dung dịch HCl 9,125%
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
TRƯỜNG .
Họ và tên: ....
Lớp : 9A
KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: Hóa học 9
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
	Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất
Câu 1: Cho các cặp chất: 	a. CaO và H2O 	b. SO3 và H2O 
c. KOH và SO2 	d. MgO và HCl	e. CO2 và BaO	g. SO2 và CuO
Có mấy cặp chất tác dụng được với nhau? 
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 2: Oxit của một nguyên tố kim loại hóa trị (II) chứa 40% oxi về khối lượng. Hỏi trong oxit trên có chứa nguyên tố kim loại nào?
	A. Mg	B. Cu	C. Fe	D. Ca
Câu 3: Cho những oxit sau: CO, P2O5, MgO, SO2 những oxit có thể tác dụng được với HCl để tạo ra muối và nước là?
A. MgO và SO2	C. SO2 và P2O5	B. BaO và Fe(OH)3	D. P2O5 và H2SO4
Câu 4: Nhóm nào dưới đây chỉ chứa chất có tính axit?
A. H2SO4, SO2, CO 	C. N2O, NaOH, P2O5
B. CuO, Na2O, Ca(OH)2 	D. CO2 , HNO3, P2O5 
Câu 5: Cho những axit sau: H2SO3, HNO3, H2SO4, H2CO3, H3PO4. Dãy các oxit axit nào sau đây tương ứng với các axit trên?
	A. SO2, N2O5, SO3, CO2, P2O3 	C. SO2, N2O5, SO3, CO2, P2O5 
B. SO2, NO2, SO3, CO2, P2O5	D. SO2, NO2, SO3, CO2, P2O4
Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn 6,75 (g) nhôm phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,75M? 
A. 300 ml 	C. 350 ml	B. 500 ml 	D. 750 ml
Câu 7: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế khí sunfurơ trong phòng thí nghiệm?
	A. Cho muối canxi sunfit tác dụng với axit clohiđric. 
B. Đốt cháy quặng pirit (FeS2) trong không khí. 
C. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi. 
D. Phân hủy canxi sunfat ở nhiệt độ cao.
Câu 8: Axit sunfuric đặc, nóng. Không có phản nào sau đây?
	A. Al2O3 + 3H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3H2O 
	B. CuO + H2SO4 (đặc) CuSO4 + H2O
	C. Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3H2O
	D. Fe3O4 + 4H2SO4 (đặc) FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: 
SO2 SO3 H2SO4 SO2.
Câu 2: Có 4 dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt là: NaOH, Na2SO4, HCl, Ba(OH)2. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách 

File đính kèm:

  • docKiểm tra 45 phút (bài số 1 - HKI).doc
Giáo án liên quan