Kiểm Tra 45 Phút Môn Hóa Học 8 - Trường THCS Nguyễn Thông

I – TRẮC NGHIỆM: (4đ)

Câu 1: Khoanh trịn vo cu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: (2đ)

1. Trong các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng phân hủy?

a) 4P + 5O2 2P2O5 ; b) 2HgO 2HgO + O2

c) 2 Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 ; d) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

A/ a, b C/ b, c

B/ c, d D/ a, d

 2. Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit

A/ CuO, CaCO3, SO3 C/ FeO; KClO3, P2O5

B/ N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 D/ CO2 ; H2SO4 ; MgO

3. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau :

A/ Nặng hơn không khí B/ Tan nhiều trong nước

C/ Ít tan trong nước D/ Khó hóa lỏng

 

doc11 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm Tra 45 Phút Môn Hóa Học 8 - Trường THCS Nguyễn Thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁO
I – TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu 1: Khoanh trịn vào câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: (2đ)
1. Trong các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
a) 4P + 5O2 2P2O5 ; b) 2HgO 2HgO + O2
c) 2 Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 ; d) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
A/ a, b 	C/ b, c
B/ c, d 	 	D/ a, d
 2. Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A/ CuO, CaCO3, SO3 	 C/ FeO; KClO3, P2O5
B/ N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 	 D/ CO2 ; H2SO4 ; MgO
3. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau :
A/ Nặng hơn không khí 	 B/ Tan nhiều trong nước
C/ Ít tan trong nước 	 D/ Khó hóa lỏng
4. Sự Oxi hóa chậm là :
A/ Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt 	;	 B/ Sự oxi hóa mà không phát sáng
C/ Sự tự bốc cháy 	 ; D/ Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng
5. Thành phần của không khí (về thể tích) gồm :
A/ 21% N2 78% O2 , 1% các khí khác ; C/ 21% O2 , 78% N2 ; 1% các khí khác
B/ 21% các khí khác, 78% N2 , 1% O2 ; D/ 21% O2 , 78% các khí khác, 1% N2
6. Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thể tích khí oxi thu được là :
A. 33,6 l 	B. 3,36 l 	 	C. 11,2 l	D. 1,12 l
7. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp
A. CuO + H2 t0 Cu + H2O 	;	B. CaO + H2O Ca(OH)2
C. 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 	D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
8. Số gam Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là :
A. 20,7 g ; 	B. 42,8 g ; 	 C. 31,6 g ; 	D.14,5 g
Câu 2: Hoàn thành bảng sau để phân loại và gọi tên các oxit. (1đ)
Oxit
Oxit axit
Oxit bazơ
Gọi tên
K2O
FeO
SO2
P2O5
Câu 3: Điền từ thích hợp vào ô trống: (1đ)
- (1).. là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng.
- Sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là (2)
- Trong công nghiệp, khí oxi được sản xuất từ (3). và (4) ...
II – TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 4 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây và xác định loại phản ứng. (2đ)
to
a) ................. 2KCl + 3O2
to
b) ................. + .................. Fe3O4
to
c) Al + O2 .......................
to
d) ................. + ................... P2O5
Câu 5 : Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nước. Giải thích vì sao (1đ)
Câu 6 : Khí Mêtan cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước
Viết phương trình phản ứng xảy ra 	(1đ)
Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy 11,2 l Metan (đktc) (1đ)
Tính thể tích khí Cacbonic tạo thành (đktc) (1đ)
	Bài làm:
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HOÁ 8( đề 01)
I-MỤC TIÊU:
- Nắm được tính chất của oxi
- Biết được sự oxi hóa các chất. Nắm vững kiến thức về ứng dụng và điều chế oxi.
- Hiểu rõ phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy
- Hiểu và áp dụng trong cuộc sống về sự cháy
- Làm toán tính theo PTHH
II-Ma trận:
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
(100%)
Nhận biết(30%)
Thông hiểu(35%)
Vận dụng(35%)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất của ôxi
C1(3)
0.25đ
0.25đ
Sự oxi hoá. Ứng dụng của ôxi. Điều chế ôxi
C1(7)
0.25đ
C3(3,4)
0.5đ
0.75đ
Oâxít
C1(2)
0.25đ
C2
1đ
1.25đ
Phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp
C1(1)
0.25đ
C4
2đ
2.25đ
Không khí, sự cháy
C1(4,5) 0.5đ
C3(1,2)
0.5 đ
C5
1 đ
2đ
Tính theo PTHH
C6(a)
1đ
C1(6,8)
0.5đ
C6 (b,c)
2đ
3.5đ
Tổng cộng
2.5đ
1đ
3đ
0.5đ
3đ
10đ
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HÓA 8(ĐỀ 1)
GV ra đề: Huỳnh Thị Diệu Loan
Thời gian: Tiết 46, tuần 23
Số lượng: 8A2,8A3,8A4 = 113
I – TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu 1: 
1C	2B	3C	4C	
5C	6A	7B	8D
Mỗi lựa chọn đúng được 0.25 đ.
Câu 2: 
Oxit
Oxit axit
Oxit bazơ
Gọi tên
K2O
FeO
SO2
P2O5
SO2
 P2O5
K2O
FeO
Kali oxit
Sắt (II) oxit
Lưu huỳnh đi oxit
Đi photphopentaoxit
Mỗi oxit làm đúng được 0.25đ.
Câu 3: 
Sự cháy
Sự oxi hóa chậm
Không khí, nước.
Mỗi chỗ trống điền đúng được 0.25 đ
II – TỰ LUẬN: (6đ)
to
Câu 4: 
a) 2KClO3 2KCl + 3O2 : Phản ứng phân hủy
to
b) 3Fe + 2O2 Fe3O4 : Phản ứng hóa hợp
to
c) 4Al + 3 O2 2Al2O3 : Phản ứng hóa hợp
to
d) 4P + 5O2 P2O5 : Phản ứng hóa hợp
Mỗi phản ứng hoàn thành đúng được 0.5 đ.
Câu 5: 
Vì khi trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lứa thì ta đã hạ nhiệt độ của chất cháy và cách li chất cháy với oxi (0.5đ). Không dùng nước dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy vì khi vào nước, xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nên có thể làm lan tỏa ra tiếp xúc được với oxi không khí nên vẫn cháy.(0.5đ)
to
Câu 6:
a/ PTHH: CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O (1d)
b/ Số mol metan: 11,2 : 22,4 = 0.5 (mol)	(0.25đ)
 Số mol oxi: 0,5 X 2 = 1 (mol) (0.25đ)
 Thể tích oxi: 1 X 22,4 = 22,4 (l) (0.5đ)
c/ Số mol cacbonic: 0.5 (mol) (0.5đ)
 Thể tích cacbonic: 0.5 X 22,4 = 11,2 (l) (0.5đ)
2
Trường: THCS Nguyễn Thơng	Thứ ngày tháng năm 2010
Lớp : 8	KIỂM TRA 45 PHÚT
Họ tên: 	Mơn: Hĩa học 8
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA THẦY (CƠ) GIÁO
I – TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu 1: Khoanh trịn vào câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: (2đ)
1. Số gam Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là :
A. 20,7 g ; 	B. 42,8 g ; 	 C. 31,6 g ; 	D.14,5 g
2. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau :
A/ Nặng hơn không khí 	 B/ Tan nhiều trong nước
C/ Ít tan trong nước 	 D/ Khó hóa lỏng
3. Sự Oxi hóa chậm là :
A/ Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt 	;	 B/ Sự oxi hóa mà không phát sáng
C/ Sự tự bốc cháy 	 ; D/ Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng
4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp
A. CuO + H2 t0 Cu + H2O 	;	B. CaO + H2O Ca(OH)2
C. 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 	D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
5. Thành phần của không khí (về thể tích) gồm :
A/ 21% N2 78% O2 , 1% các khí khác ; C/ 21% O2 , 78% N2 ; 1% các khí khác
B/ 21% các khí khác, 78% N2 , 1% O2 ; D/ 21% O2 , 78% các khí khác, 1% N2
6. Trong các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
a) 4P + 5O2 2P2O5 ; b) 2HgO 2HgO + O2
c) 2 Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 ; d) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
A/ a, b 	C/ b, c
B/ c, d 	 	D/ a, d
7. Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A/ CuO, CaCO3, SO3 	 C/ FeO; KClO3, P2O5
B/ N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 	 D/ CO2 ; H2SO4 ; MgO
8. Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thể tích khí oxi thu được là :
A. 33,6 l 	B. 3,36 l 	 	C. 11,2 l	D. 1,12 l
Câu 2: Hoàn thành bảng sau để phân loại và gọi tên các oxit. (1đ)
Oxit
Oxit axit
Oxit bazơ
Gọi tên
MgO
Fe2O3
SO3
N2O5
Câu 3: Điền từ thích hợp vào ô trống: (1đ)
- (1).. là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng.
- Sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là (2)
- Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ (3) và (4) 
II – TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 4 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây và xác định loại phản ứng. (2đ)
to
a) ................. 2KCl + 3O2
to
b) ................. + .................. Fe3O4
to
c) Al + O2 .......................
to
d) ................. + ................... P2O5
Câu 5 : Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nước. Giải thích vì sao (1đ)
Câu 6 : Khí Mêtan cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước
Viết phương trình phản ứng xảy ra 	(1đ)
Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy 11,2 l Metan (đktc) (1đ)
Tính thể tích khí Cacbonic tạo thành (đktc) (1đ)
	Bài làm:
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HOÁ 8( đề 02)
I-MỤC TIÊU:
- Nắm được tính chất của oxi
- Biết được sự oxi hóa các chất. Nắm vững kiến thức về ứng dụng và điều chế oxi.
- Hiểu rõ phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy
- Hiểu và áp dụng trong cuộc sống về sự cháy
- Làm toán tính theo PTHH
II-Ma trận:
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
(100%)
Nhận biết(30%)
Thông hiểu(35%)
Vận dụng(35%)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất của ôxi
C1(3)
0.25đ
0.25đ
Sự oxi hoá. Ứng dụng của ôxi. Điều chế ôxi
C1(7)
0.25đ
C3(3,4)
0.5đ
0.75đ
Oâxít
C1(2)
0.25đ
C2
1đ
1.25đ
Phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp
C1(1)
0.25đ
C4
2đ
2.25đ
Không khí, sự cháy
C1(4,5) 0.5đ
C3(1,2)
0.5 đ
C5
1 đ
2đ
Tính theo PTHH
C6(a)
1đ
C1(6,8)
0.5đ
C6 (b,c)
2đ
3.5đ
Tổng cộng
2.5đ
1đ
3đ
0.5đ
3đ
10đ
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HÓA 8(ĐỀ 2)
GV ra đề: Huỳnh Thị Diệu Loan
Thời gian: Tiết 46, tuần 23
Số lượng: 8A2,8A3,8A4 = 113
I – TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu 1: 
1D	2C	3D	4B	
5C	6A	7B	8C
Mỗi lựa chọn đúng được 0.25 đ.
Câu 2: 
Oxit
Oxit axit
Oxit bazơ
Gọi tên
MgO
Fe2O3
SO3
N2O5
SO3
 N2O5
MgO
Fe2O3
Magie oxit
Sắt (III) oxit
Lưu huỳnh tra oxit
Đinitơpentaoxit
Mỗi oxit làm đúng được 0.25đ.
Câu 3: 
Sự cháy
Sự oxi hóa chậm
KMnO4 (thuốc tím) và KClO3 (Kaliclorat) 
Mỗi chỗ trống điền đúng được 0.25 đ
II – TỰ LUẬN: (6đ)
to
Câu 4: 
a) 2KClO3 2KCl + 3O2 : Phản ứng phân hủy
to
b) 3Fe + 2O2 Fe3O4 : Phản ứng hóa hợp
to
c) 4Al + 3 O2 2Al2O3 : Phản ứng hóa hợp
to
d) 4P + 5O2 P2O5 : Phản ứng hóa hợp
Mỗi phản ứng hoàn thành đúng được 0.5 đ.
Câu 5: 
Vì khi trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lứa thì ta đã hạ nhiệt độ của chất cháy và cách li chất cháy với oxi (0.5đ). Không dùng nước dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy vì khi vào nước, xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nên có thể làm lan tỏa ra tiếp xúc được với oxi không khí nên vẫn cháy.(0.5đ)
to
Câu 6:
a/ PTHH: CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O (1d)
b/ Số mol metan: 11,2 : 22,4 = 0.5 (mol)	(0.25đ)
 Số mol oxi: 0,5 X 2 = 1 (mol) (0.25đ

File đính kèm:

  • docKtrahoa8tiet46matrandapan.doc