Kiểm tra 45 phút môn Hóa học 1 năm 2009 - 2010
Câu 1: Có 4 lọ mất nhãn chứa: dung dịch HCl (pH=2), dung dịch NaOH (pH=12), dung dịch CH3COONa (pH=8,6), dung dịch NaCl (pH=7). Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được mấy lọ.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 2: Pha dung dịch gồm NaHCO3 và NaHSO4 tỉ lệ mol 1:1 sau khi đuổi hết khí thu được dung dịch là:
A. pH = 14. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH = 7.
Câu 3: Dung dịch kiềm có nồng độ H+ là:
A. [H+] > 1,0.10-7 M B. [H+] < 1,0.10-7 M C. [H+] ≥ 1,0.10-7 M D. [H+] = 1,0.10-7 M
Câu 4: Có 4 dung dịch: NaCl; C2H5OH; CH3COOH; K2SO4 đều có cùng nồng độ 0,1M. Khả năng dẫn điện của các dung dịch này tăng theo thứ tự nào sau đây?
A. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4. B. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. D. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4< NaCl.
Câu 5: Dung dịch Ba(OH)2 0,0005M. pH của dung dịch là: A. 7 B. 11 C. 13 D. 3
Câu 6: Hoà tan 2 muối nào để được dung dịch muối chứa 4 ion: [Na+]=0,02M, [Al3+] =0,01M, [SO42-]=0,01M, [Cl-]= 0,03M. Hai muối hoà tan là:
A. Na2SO4, AlCl3. B. NaSO4, Al2Cl3. C. Na2SO4, Al3Cl. D. NaCl, Al2(SO4)3.
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI KIỂM TRA 45 phút TRƯỜNG THPT PHÚ NGỌC MÔN Hóa Học 11CB Họ & tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 11B1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Dùng bút chì tô đen các lựa chọn vào bảng đáp án 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 21. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 22. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 23. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 24. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Câu 1: Có 4 lọ mất nhãn chứa: dung dịch HCl (pH=2), dung dịch NaOH (pH=12), dung dịch CH3COONa (pH=8,6), dung dịch NaCl (pH=7). Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được mấy lọ. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 2: Pha dung dịch gồm NaHCO3 và NaHSO4 tỉ lệ mol 1:1 sau khi đuổi hết khí thu được dung dịch là: A. pH = 14. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH = 7. Câu 3: Dung dịch kiềm có nồng độ H+ là: A. [H+] > 1,0.10-7 M B. [H+] < 1,0.10-7 M C. [H+] ≥ 1,0.10-7 M D. [H+] = 1,0.10-7 M Câu 4: Có 4 dung dịch: NaCl; C2H5OH; CH3COOH; K2SO4 đều có cùng nồng độ 0,1M. Khả năng dẫn điện của các dung dịch này tăng theo thứ tự nào sau đây? A. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4. B. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. C. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. D. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4< NaCl. Câu 5: Dung dịch Ba(OH)2 0,0005M. pH của dung dịch là: A. 7 B. 11 C. 13 D. 3 Câu 6: Hoà tan 2 muối nào để được dung dịch muối chứa 4 ion: [Na+]=0,02M, [Al3+] =0,01M, [SO42-]=0,01M, [Cl-]= 0,03M. Hai muối hoà tan là: A. Na2SO4, AlCl3. B. NaSO4, Al2Cl3. C. Na2SO4, Al3Cl. D. NaCl, Al2(SO4)3. Câu 7: Cho các chất: CO2, NaOH, HCl, H2S, Na2O, NH4Cl, NaCl, ancol etylic (C2H5OH). Có mấy chất là chất điện li? A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 8: Trộn 100ml dung dịch HCl 2M vào 200ml dung dịch CaCl2 1M. Nồng độ mol của ion Cl- trong dung dịch mới là: A. 2,5M. B. 2M. C. 1,5M. D. 3M. Câu 9: Trong dung dịch chất điện li yếu CH3COOH có chứa những phần tử nào? A. CH3COOH, CH3COO-, H+. B. H+, CH3COO-, H2O C. H+, CH3COO-. D. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. Câu 10: Dãy gồm các chất điện li mạnh là: A. HCl; CuSO4; AgNO3. B. H2SO4; H3PO4; CH3COOH. C. HCl; Ba(OH)2; H2S. D. KOH; H2SO3; AgCl. Câu 11: Để kết tủa hết ion SO42- trong 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M; H2SO4 0,2M cần 1800ml dung dịch Ba(OH)2. pH của dung dịch sau phản ứng là: A. 1,3. B. 2. C. 12,3. D. 13. Câu 12: Tiến hành các cặp phản ứng: (1) NaOH + CH3COOH; (2) KOH + H2S; (3) Mg(OH)2 + HCl; (4) Ba(OH)2 + H2SO4; (5) Ca(OH)2 + HNO3. Có mấy phản ứng có phương trình ion rút gọn là: OH- + H+ → H2O. A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 13: Dung dịch nào sau đây không có phản ứng ion xảy ra? A. Mg2+, K+, CO32- . B. Ca2+, Na+, CO32- . C. Mg2+, H+, SO42-. D. Ba2+ , OH-, HCO3- . Câu 14: Có 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml H2SO4 0,05M cất để thu được dung dịch có pH= 2? A. 0,9ml. B. 10ml. C. 1ml. D. 90ml. Câu 15: Một dd X chứa 0,1mol Al3+, a mol SO42-, 0,2mol Mg2+, và 0,5mol Cl- . Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bao nhiêu? A. 34,85g B. 25,57g C. 44,45g D. 54,65g Câu 16: Ion OH- có thể phản ứng được với các ion nào sau đây ? A. Fe2+; Mg2+; Cu2+; CO32-. B. Fe2+; Mg2+; Cu2+; HSO42-. C. Fe3+; Mg2+; Cu2+; SO42-. D. Fe3+; Zn2+; HS- ; SO42-. Câu 17: Vắt nước một quả chanh già và đo pH. Bốn bạn A, B, C, D cùng đo. Bạn nào sau đây đo cho kết quả chấp nhận được. A. 2,4 B. 12,4 C. 24 D. 7 Câu 18: Trong các nhóm sau đây, nhóm chỉ gồm các muối trung hòa là: A. (NH4)2SO4; AlCl3; Na2HPO4. B. KNO3;CaCl2; NaHCO3. C. CaSO4,NH4NO2;NaHS. D. NH4Cl; Na3PO4; CH3COONa Câu 19: Dung dịch HCl có nồng độ H+ là 0,001M. pH của dung dịch là: A. 11 B. 13 C. 7 D. 3 Câu 20: Phương trình ion rút gọn của phản ứng nào sau đây không có dạng: HCO3- + H+ ® H2O + CO2 A. NH4HCO3 + HClO4 B. NaHCO3 + HF C. KHCO3+ HNO3. D. Ca(HCO3)2 + HBr Câu 21: Trong số các muối: CH3COONa, NaHCO3, NH4Cl, Na2HPO4. Có mấy muối axit. A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 22: Chọn phương trình điện li viết đúng: A. HSO4- →H+ + SO42- B. HCl → H+ + Cl- . C. NaHCO3 ⇋ Na+ + HCO3-. D. CH3COOH→CH3COO + H+. Câu 23: Chọn phát biểu sai. A. chất điện li mạnh phân li hoàn toàn thành ion. B. muối khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit C. bazơ khi tan trong nước phân li ra OH-. D. axit khi tan trong nước phân li ra H+. Câu 24: Chọn phát biểu sai. A. pH<7 thì quỳ tím hoá đỏ B. KH2O (250C) = 1,0.10-14. C. nước biển không dẫn điện. D. môi trường kiềm, pH>7 ----------------------------------------------- PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau: Na2SO4 + Ba(NO3)2 → MgCO3 + HCl → Al(OH)3 + KOH → Al(OH)3 + CH3COOH → Câu 2. Trộn 300ml dung dịch X (chứa AlCl3 0,1M và NaCl 0,2M) với 200ml dung dịch AgNO3 0,5M. Viết phương trình ion xảy ra. Tính khối lượng kết tủa thu được. Cho Al: 27 S: 32 O:16 Na: 23 K: 39 Ba:137 Ag: 108 Cu: 64 Mg: 24 Cl: 35,5 ----------- BÀI GIẢI ---------- ĐÁP ÁN 210 Câu 1. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau: SO42- + Ba2+ → BaSO4 ↓ CO32- + 2H+ → H2O + CO2 ↑. Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2 H2O Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3 H2O. Mỗi phương trình đúng được 0,5 đ. Nếu học sinh không viết được phương trình ion rút gọn mà chỉ viết được phương trình phân tử thì được 0,25 đ Câu 2. a. Viết phương trình ion xảy ra. AlCl3 → Al3+ + 3Cl-. NaCl → Na+ + Cl-. AgNO3 → Ag+ + NO3-. Ag+ + Cl- → AgCl b. Đổi 200 ml = 0,2lit 300 ml = 0,3 lit Số mol AlCl3 là: 0,3 . 0,1 = 0,03 mol Số mol NaCl là: 0,3 . 0,2 = 0,06 mol Số mol AgNO3 là: 0,2.0,5= 0,1 mol Đặt số mol AlCl3, NaCl, AgNO3 vào PT (1), (2), (3), ta suy ra. Từ PT (1), (2) → số mol Cl- = 3. 0,03 + 0,06 mol = 0,15 mol (3) → số mol Ag+ = 0,1 mol Ta có: → → mAgCl = 143,5 . 0,1 = 14,35 g 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 21. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 22. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 23. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 24. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~
File đính kèm:
- KIEM TRA LAN I_HOA 11 CB_210.doc