Kiểm tra 15 phút Phép đối xứng tâm

1,Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm I(2; -1) và tam giác ABC với A(1; 4); B(-2; 3); C(7; 2). Phép đối xứng tâm I biến trọng tâm tam giác ABC thành điểm G' có tọa độ là:

A. (2; -5) B. (-2; 5) C. (-1; -4) D. (2; 15)

 

doc1 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút Phép đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4. Phép đối xứng tâm (KT 15')
1,Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm I(2; -1) và tam giác ABC với A(1; 4); B(-2; 3); C(7; 2). Phép đối xứng tâm I biến trọng tâm tam giác ABC thành điểm G' có tọa độ là:
A. (2; -5) B. (-2; 5) C. (-1; -4) D. (2; 15)
2,Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình:  và điểm I(-3; 1). Phép đối xứng tâm I biến (P) thành (P') có phương trình:
A.  B.  C.  D. 
 .3,Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng  có phương trình x - y + 4 = 0. Hỏi trong bốn đường thẳng cho bởi các phương trình sau đường thẳng nào có thể biến thành  qua một phép đối xứng tâm ?
A. 2x - 2y + 1 = 0 B. 2x + 2y - 3 = 0 C. x + y - 1 = 0 D. 2x + y - 4 = 0
4,
A.  B.  C.  D. 
 5,Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?
A. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó. B. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó.
C. Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó. D. Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó.
6,Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(0; 1) và B(2; -1) và parabol (P) có phương trình . Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng tâm A và B theo thứ tự khi đó (P) biến thành (P') có phương trình là:
A.  B.  C.  D. 
7,Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm I(2; -1) và đường thẳng d có phương trình 
x + 2y - 2 = 0. Ảnh của d qua phép đối xứng tâm I là đường thẳng có phương trình là:
A. x + 2y + 2 = 0 B. x + 2y + 6 = 0 C. 2x - y + 4 = 0 D. x - 2y + 3 = 0
8,Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: 
Phương trình của đường tròn (C') đối xứng với (C) qua gốc tọa độ O có phương trình:
A.  B. 
C. Một kết quả khác. D. 
9,Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm I(2; -1) và đường tròn (T) có phương trình:
. Phép đối xứng tâm I biến đường tròn (T) thành đường tròn (T') có phương trình là:
A.  B. 
C.  D. 
10,Lựa chọn phương án đúng.
A. Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp không có tâm đối xứng.
B. Hình lục giác đều không có tâm đối xứng.
C. Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp không có tâm đối xứng.
D. Hình gồm một đường tròn và một hình vuông nội tiếp không có tâm đối xứng.

File đính kèm:

  • docBài 4. Phép đối xứng tâm (KT 15').doc
Giáo án liên quan