Kiểm tra 15 phút môn: Vật lý 11 – Chương 3

Câu 1: Hạt tải điện trong kim loại là:

A. các electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể.

B. electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.

C. các electron của nguyên tử.

D. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.

Câu 2: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:

A. các electron và ion âm. B. các electron, ion dương và ion âm.

C. các electron và ion dương. D. các electron.

Câu 3: Khi nào có hiện tượng dương cực tan trong chất điện phân?

A. Khi anot làm bằng một chất dễ tan trong chất điện phân.

B. Khi chất điện phân là muối của một kim loại và catot làm bằng chính kim loại đó.

C. Khi chất điện phân là muối của một kim loại và anot làm bằng chính kim loại đó.

D. Khi sự điện phân diễn ra ở nhiệt độ cao.

Câu 4: Dòng điện nào sao đây không có hạt tải điện là electron?

A. Dòng điện trong chất khí. B. Dòng điện trong chất điện phân.

B. Dòng điện trong chất bán dẫn. D. Dòng điện trong kim loại.

Câu 5: Phát biểu nào sao đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?

A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn của chất điện môi.

B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.

C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.

D. Tĩnh chất dẫn điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào tập chất có mặt trong tinh thể.

 

doc1 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút môn: Vật lý 11 – Chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẠC LIÊU	 KIỂM TRA 15 PHÚT
 TỔ VẬT LÝ - KTCN	 Môn: Vật Lý 11 – Chương 3
	 (10 câu trắc nghiệm)
Họ tên HS:Lớp 11A
Câu 1: Hạt tải điện trong kim loại là:
các electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
các electron của nguyên tử.
electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
Câu 2: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:
các electron và ion âm.	B. các electron, ion dương và ion âm.
C. các electron và ion dương.	D. các electron.
Câu 3: Khi nào có hiện tượng dương cực tan trong chất điện phân?
Khi anot làm bằng một chất dễ tan trong chất điện phân.
Khi chất điện phân là muối của một kim loại và catot làm bằng chính kim loại đó.
Khi chất điện phân là muối của một kim loại và anot làm bằng chính kim loại đó.
Khi sự điện phân diễn ra ở nhiệt độ cao.
Câu 4: Dòng điện nào sao đây không có hạt tải điện là electron?
Dòng điện trong chất khí.	B. Dòng điện trong chất điện phân.
Dòng điện trong chất bán dẫn.	D. Dòng điện trong kim loại.
Câu 5: Phát biểu nào sao đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?
Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn của chất điện môi.
Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
Tĩnh chất dẫn điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào tập chất có mặt trong tinh thể.
Câu 6: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng:
trong ống phóng điện tử.	B. trong kĩ thuật hàn điện.
C. trong điot bán dẫn.	D. trong kĩ thuật mạ điện.
Câu 7: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân muối niken, có anot làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt là 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sinh ra một khối lượng niken bằng:
12,35g	B. 8.10-3kg.	C. 10,95g	D. 15,27g.
Câu 8: Một sợi dây bạch kim ở 200C có điện trở suất . Giả thiết điện trở suất của dây này trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi là α = 0.0039K-1. Điện trớ suất của dây ở 11200C là :
A. Wm.	B. Wm.. 	C. Wm.	 D. Wm.
Câu 9: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Trong 1h có 27 gam Ag bám ở cực âm. Cường độ dòng điện chạy qua trong thời gian đó là:
 A. 6,7 A.	 B. 3,35 A.	 C. 24124 A.	 D. 108 A.
Câu 10: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là:
A. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường.
D. dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
Hết!

File đính kèm:

  • docDe kt15ph Vat Ly 11 chuong 3.doc
Giáo án liên quan