Kiểm tra (15 phút) môn Hoá khối 11 trường THPT Nguyễn thị Minh Khai

Câu 1: Chọn phát biểu đúng?

A. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon mà trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen

B. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có mùi thơm

C. Phản ứng đặc trưng của benzen và đồng đẳng là phản ứng cộng

D. Hiđrocacbon thơm chia thành 3 loại chính

Câu 2: Benzen và đồng đẳng có công thức phân tử chung:

A. CnH2n – 6 (n ) B. CnH2n – 6 (n ) C. CnH2n – 5 (n ) D. CnH2n (n )

Câu 3: Thuốc thử dùng để phân biệt: benzen, stiren, toluen, axetilen?

A. dd brom; ddKMnO4/t0 B. ddAgNO3/NH3; dd brom; ddKMnO4/t0

C. ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0 D. ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g toluen, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu gam?

A. 70 B. 17,5 C. 26,25 D. 52,5

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra (15 phút) môn Hoá khối 11 trường THPT Nguyễn thị Minh Khai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai	KIỂM TRA (15 phút)
Tổ Hoá- Sinh- KTNN	Môn Hoá khối 11 (Cơ bản)	 lần 2
Họ tên HS:Lớp:.	
Học sinh đánh chéo vào câu trả lời đúng vào bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
Câu 1: Chọn phát biểu đúng?
A. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon mà trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen
B. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có mùi thơm
C. Phản ứng đặc trưng của benzen và đồng đẳng là phản ứng cộng
D. Hiđrocacbon thơm chia thành 3 loại chính
Câu 2: Benzen và đồng đẳng có công thức phân tử chung:
A. CnH2n – 6 (n)	B. CnH2n – 6 (n)	C. CnH2n – 5 (n)	 D. CnH2n (n)
Câu 3: Thuốc thử dùng để phân biệt: benzen, stiren, toluen, axetilen?
A. dd brom; ddKMnO4/t0	B. ddAgNO3/NH3; dd brom; ddKMnO4/t0
C. ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0	D. ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g toluen, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu gam?
A. 70	B. 17,5	C. 26,25	D. 52,5
Câu 5: Cho 1,92g naphtalen tác dụng với hỗn hợp axit nitric và axit sunfuric tạo thành 1-nitronaphtalen. Khối lượng sản phẩm tạo thành là bao nhiêu gam?
A. 3,46	B. 2,595	C. 6,92	D. 5,19
Câu 6: Cho 46 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng TNT thu được là bao nhiêu kg?
A. 170,25	B. 113,5	C. 85,125	D. 136,2
Câu 7: Benzen phản ứng được với các hóa chất nào sau đây?
	A. Br2/CCl4, xúc tác Fe	B. ddHNO3đặc xúc tác H2SO4 đặc
	C. Cl2 có ánh sáng	D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Stiren tham gia phản ứng nào sau đây?
A. dd Brom	B. trùng hợp	C. Cả A và B đều sai	D. Cả A và B đều đúng
Câu 9: Các ankylbenzen dễ dàng tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí:
	A. ortho	B. meta	C. ortho và para	D. ortho và meta
Câu 10: Hợp chất sau có tên gọi: 
A. 1,2 3-trimetylbenzen	B. 1,2,3-metylbenzen 
C. 1,2,4-trimetylbenzen	D. 1,3,4- trimetylbenzen 
(Biết C=12, O=16, H=1, Ca=40, N=14)
-Hết-
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai	KIỂM TRA (15 phút)
Tổ Hoá- Sinh- KTNN	Môn Hoá khối 11 (Cơ bản)	lần 2
Họ tên HS:Lớp:.	
	Học sinh đánh chéo vào câu trả lời đúng vào bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
Câu 1: Chọn phát biểu đúng?
A. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon mà nhất thiết phải chứa nhiều vòng benzen trong phân tử
B. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có mùi thơm
C. Phản ứng đặc trưng của benzen và đồng đẳng là phản ứng thế
D. Hiđrocacbon thơm chia thành 3 loại chính
Câu 2: Benzen và đồng đẳng có công thức phân tử chung:
A. CnH2n – 6 (n)	B. CnH2n – 5 (n)	C. CnH2n – 6 (n)	 D. CnH2n (n)
Câu 3: Thuốc thử dùng để phân biệt: benzen, stiren, toluen, axetilen?
A. dd brom; ddKMnO4/t0	B. ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0
C. ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0	D. dd brom; ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,3g toluen, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu gam?
A. 70	B. 17,5	C. 26,25	D. 52,5
Câu 5: Cho 2,56g naphtalen tác dụng với hỗn hợp axit nitric và axit sunfuric tạo thành 1-nitronaphtalen. Khối lượng sản phẩm tạo thành là bao nhiêu gam?
A. 3,46	B. 2,595	C. 6,92	D. 5,19
Câu 6: Cho 34,5 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng TNT thu được là bao nhiêu kg?
A. 170,25	B. 113,5	C. 85,125	D. 136,2
Câu 7: Benzen phản ứng được với các hóa chất nào sau đây?
	A. Br2/CCl4, xúc tác Fe	B. ddHNO3đặc xúc tác H2SO4 đặc
	C. Cl2 có ánh sáng	D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Stiren tham gia phản ứng nào sau đây?
A. dd hiđro	B. trùng hợp	C. Cả A và B đều sai	D. Cả A và B đều đúng
Câu 9: Các ankylbenzen dễ dàng tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí:
A. ortho	B. ortho và para	C. para	D. ortho và meta 
Câu 10: Hợp chất sau có tên gọi: 
A. 1,2 3-trimetylbenzen	B. 1,2,3-metylbenzen 
C. 1,2,4-trimetylbenzen	D. 1,3,4- trimetylbenzen 
(Biết C=12, O=16, H=1, Ca=40, N=14)
-Hết-
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai	KIỂM TRA (15 phút)
Tổ Hoá- Sinh- KTNN	Môn Hoá khối 11 (Cơ bản)	lần 2
Họ tên HS:Lớp:.	
Học sinh đánh chéo vào câu trả lời đúng vào bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
Câu 1: Chọn phát biểu đúng?
A. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon mà nhất thiết phải chứa nhiều vòng benzen trong phân tử 
B. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có mùi thơm
C. Phản ứng đặc trưng của benzen và đồng đẳng là phản ứng cộng
D. Hiđrocacbon thơm chia thành 2 loại chính
Câu 2: Benzen và đồng đẳng có công thức phân tử chung:
A. CnH2n – 6 (n)	B. CnH2n – 6 (n)	C. CnH2n – 5 (n)	 D. CnH2n (n)
Câu 3: Thuốc thử dùng để phân biệt: benzen, stiren, toluen, axetilen?
A. ddKMnO4/t0; ddAgNO3/NH3; dd brom	B. dd brom; ddKMnO4/t0
C. ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0	D. ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,45g toluen, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu gam?
A. 70	B. 17,5	C. 26,25	D. 52,5
Câu 5: Cho 3,84g naphtalen tác dụng với hỗn hợp axit nitric và axit sunfuric tạo thành 1-nitronaphtalen. Khối lượng sản phẩm tạo thành là bao nhiêu gam?
A. 3,46	B. 2,595	C. 6,92	D. 5,19
Câu 6: Cho 69 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng TNT thu được là bao nhiêu kg?
A. 170,25	B. 113,5	C. 85,125	D. 136,2
Câu 7: Benzen phản ứng được với các hóa chất nào sau đây?
	A. Br2/CCl4, xúc tác Fe	B. ddHNO3đặc xúc tác H2SO4 đặc
	C. Cl2 có ánh sáng	D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Stiren tham gia phản ứng nào sau đây?
A. dd Brom	B. dd KMnO4	C. Cả A và B đều đúng	D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Các ankylbenzen dễ dàng tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí:
A. ortho và para	B. ortho	C. para	D. ortho và meta 
Câu 10: Hợp chất sau có tên gọi: 
A. 1,2 3-trimetylbenzen	B. 1,2,3-metylbenzen 
C. 1,2,4-trimetylbenzen	D. 1,3,4- trimetylbenzen 
(Biết C=12, O=16, H=1, Ca=40, N=14)
-Hết-
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai	KIỂM TRA (15 phút)
Tổ Hoá- Sinh- KTNN	Môn Hoá khối 11 (Cơ bản)	lần 2
Họ tên HS:Lớp:.	
Học sinh đánh chéo vào câu trả lời đúng vào bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
Câu 1: Chọn phát biểu đúng?
A. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon mà trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen
B. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có mùi thơm
C. Phản ứng đặc trưng của benzen và đồng đẳng là phản ứng cộng
D. Hiđrocacbon thơm chia thành 3 loại chính
Câu 2: Benzen và đồng đẳng có công thức phân tử chung:
A. CnH2n – 6 (n)	B. CnH2n (n)	C. CnH2n – 5 (n)	 D. CnH2n – 6 (n)
Câu 3: Thuốc thử dùng để phân biệt: benzen, stiren, toluen, axetilen?
A. dd brom; ddKMnO4/t0	B. ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0	
C. dd brom; ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0	D. ddAgNO3/NH3; ddKMnO4/t0
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,9g toluen, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu gam?
A. 70	B. 17,5	C. 26,25	D. 52,5
Câu 5: Cho 5,12g naphtalen tác dụng với hỗn hợp axit nitric và axit sunfuric tạo thành 1-nitronaphtalen. Khối lượng sản phẩm tạo thành là bao nhiêu gam?
A. 3,46	B. 2,595	C. 6,92	D. 5,19
Câu 6: Cho 55,2 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng TNT thu được là bao nhiêu kg?
A. 170,25	B. 113,5	C. 85,125	D. 136,2
Câu 7: Benzen phản ứng được với các hóa chất nào sau đây?
	A. Br2/CCl4, xúc tác Fe	B. ddHNO3đặc xúc tác H2SO4 đặc
	C. Cl2 có ánh sáng	D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Stiren tham gia phản ứng nào sau đây?
A. hiđro	B. dd KMnO4	C. Cả A và B đều sai	D. Cả A và B đều đúng
Câu 9: Các ankylbenzen dễ dàng tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí:
A. ortho và meta	B. para	C. ortho	D. ortho và para 
Câu 10: Hợp chất sau có tên gọi: 
A. 1,2,3-metylbenzen	B. 1,2 3-trimetylbenzen
C. 1,2,4-trimetylbenzen	D. 1,3,4- trimetylbenzen
(Biết C=12, O=16, H=1, Ca=40, N=14)
-Hết-

File đính kèm:

  • docKiem tra 15 phut 11 co ban truong THPT Nguyen Thi Minh KhaiBen Tre.doc
Giáo án liên quan