Kiểm tra 1 tiết môn: Số học 6 tuần 13 - tiết 39 (Đề 2)
Đề 1:
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn vào phươnng án đúng trong các câu sau:
1. Để 57* chia hết cho 9 thì * bằng:
a. 3 b. 4 c. 6 d. 9.
2. Cho tổng A = 12 + 45 + 6x . Tìm chữ số x để A chia hết cho 3.
a. 0; 3; 5; 9 b. 0; 3; 6; 9 c. 3; 5; 9 d. 3; 6; 9; 7.
Trường THCS Tam Thanh KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và Tên: . MÔN : TOÁN 6 Lớp: .. TUẦN: 13 – TIẾT : 39 Điểm Lời phê của cô giáo Đề 1: I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào phươnng án đúng trong các câu sau: 1. Để chia hết cho 9 thì * bằng: a. 3 b. 4 c. 6 d. 9. 2. Cho tổng A = 12 + 45 + . Tìm chữ số x để A chia hết cho 3. a. 0; 3; 5; 9 b. 0; 3; 6; 9 c. 3; 5; 9 d. 3; 6; 9; 7. 3. Cho A = {n N/ 18 n}, B = {m N/ 36 m} thì A B bằng: a. Ø b. {1; 2; 3; 6; 9; 18} c. {1; 2; 3; 4; 6; 9; 18} d. {1; 2; 3; 6; 12; 18} 4. Kết quả phân tích số 180 ra thừa số nguyên tố là: a.180 = 32.22.5 b. 180 = 2.32.5 c. 180 = 6.3.2.5 d.180 = 22.9.5 5. Tổng 570 + 36 + 2700 chia hết cho số nào trong các số sau ? a. 7 b. 4 c. 5 d. 3 6. Tìm ƯCLN(140, 84) là: a. 84 b. 28 c. 420 d. 140. II. Tự luận: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Cho các số: 1360; 3471; 4572; 6743; 1035; 6023. a. Số nào chia hết cho 2 ? b. Số nào chia hết cho 5 ? c. Số nào chia hết cho cả 3 và 9 ? Bài 2: a) (1đ) Viết tập hợp các ước của 40 b) (1đ) Tìm các số tự nhiên x, biết rằng x 15, x 25 và x < 400. Bài 3: (2,5đ) Số học sinh của trường THCS Tam Thanh khi xếp thành 15 hàng, 18 hàng, 24 hàng đều thừa 5 em. Tính số học sinh của trường biết rằng số học sinh đó trong khoảng từ 500 đến 1000. .. Bài 4: (1đ) Cho A = 2 + 22 + 23 + 24 + + 220. Chứng tỏ rằng A chia hết cho 3 . ,. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án c b b a d b II. Tự luận: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Cho các số: 1360; 3471; 4572; 6743; 1035. a. Số nào chia hết cho 2: 1360; 4572. (0,5đ) b. Số nào chia hết cho 5: 1360; 1035. (0,5đ) c. Số nào chia hết cho cả 3 và 9: 4572; 1035. (0,5đ) Bài 2: (2đ) a) Ư(40) = {1; 2; 4; 5; 8; 10; 20; 40} (1đ) b) Ta có: x 15, x 25 và x < 400 => x BC(15, 25) BCNN(15, 25) = 75 (0,5đ) BC(15,25) = B(75) = {0; 75; 150; 225; 300; 375; 415; } Vì x x {0; 75; 150; 225; 300; 375} (0,5đ). Bài 3: Gọi số học sinh của trường là a. Theo đề bài ta có: a – 5 15 ; a – 5 18; a – 5 24 và 495 995. => a – 5 BC(15, 18, 24) BCNN(15, 18, 24) = 360 (1đ) BC(15, 18, 24) = B(360) = {0; 360; 720; 1080; } Vì 495 995 nên a – 5 = 720 => a = 725. (1đ) Vậy số HS của trường là 725. (0,5đ) Bài 4: A = 2 + 22 + 23 + 24 + + 220 = 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + + 219.(1 + 2) = 2.3 + 23.3 + + 219.3 = 3.(2 + 23 + + 219) 3 (1đ)
File đính kèm:
- kt Toan 6 tuan 13.doc