Kiểm tra 1 tiết môn: Hóa 9 - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì benzen là chất lỏng

B. Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có cấu tạo vòng

C. Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có 3 liên kết đôi.

D. Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có cấu tạo vòng, trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:

A. Thành phần chính của khí thiên nhiên là etilen.

B. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và axetilen.

C. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan.

D. Thành phần chính của khí thiên nhiên là etilen và axetilen.

Câu 3: Biết 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 0,03 mol khí H2. Vậy X là hiđrocacbon nào trong các chất sa u:

 A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H¬6

Câu 4: Rượu etylic phản ứng được với Na vì:

A. Trong phân tử có nguyên tử oxi.

B. Trong phân tử có nguyên tử oxi và hiđro.

C. Trong phân tử có nguyên tử oxi, hiđro, cacbon.

D. Trong phân tử có nhóm –OH.

 

doc2 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Hóa 9 - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI
LỚP: 9 TUẦN 31- TIẾT 59 KIỂM TRA 1 TIẾT 
 MÔN: HÓA 
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì benzen là chất lỏng
Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có cấu tạo vòng
Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có 3 liên kết đôi.
Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có cấu tạo vòng, trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau đây: 
Thành phần chính của khí thiên nhiên là etilen.
Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và axetilen.
Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan.
Thành phần chính của khí thiên nhiên là etilen và axetilen.
Câu 3: Biết 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 0,03 mol khí H2. Vậy X là hiđrocacbon nào trong các chất sau:
 A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6
Câu 4: Rượu etylic phản ứng được với Na vì:
Trong phân tử có nguyên tử oxi.
Trong phân tử có nguyên tử oxi và hiđro.
Trong phân tử có nguyên tử oxi, hiđro, cacbon.
Trong phân tử có nhóm –OH.
Câu 5: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A.Trong phân tử rượu etylic, natri chỉ đẩy được nguyên tử hiđro trong nhóm –OH
B. Trong 100gam rượu 450, có 45 gam rượu và 55 gam nước.
C. Natri đẩy được tất cả các nguyên tử hiđro ra khỏi phân tử rượu etylic.
 D. Rượu 450 khi sôi có nhiệt độ sôi không thay đổi
Câu 6: Hãy chọn câu không đúng về tính chất hóa học của axit axetic:
Axit axetic có thể tác dụng với kim loại natri.
Axit axetic có thể tác dụng với natri clorua.
Axit axetic có thể tác dụng với natri hiđroxit.
Axit axetic có thể tác dụng với natri cacbonat.
PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Hoàn thành dãy biến hóa sau:
 C2H4 (1) C2H5OH (2) CH3COOH (3) CH3COOC2H5.
 Câu 2: (2,5đ) Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch sau C2H5OH , CH3COOH , C6H6 . Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ trên. Viết phương trình hóa học.
 Câu 3: (3đ) Đốt cháy 30 gam chất hữu cơ A thu đươc sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 18 gam H2O.
 a, Trong A gồm những nguyên tố nào?
 b, Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 30.
 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng 0,5 đ 
D 4. D
C 5. A
D 6. B
PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 1: Mỗi phương trình đúng 0,5 đ
1, C2H4 + H2O C2H5OH
2, C2H5OH + O2 CH3-COOH
3, CH3-COOH + C2H5OH CH3COOC2H5.
Câu 2: Thử bằng giấy quỳ tím với lần lượt từng lọ:(1đ)
 + Lọ nào chuyển màu quỳ tím thành đỏ là CH3-COOH.
 + Các lọ còn lại quỳ tím không chuyển màu là C2H5OH , C6H6.
 - 2 lọ còn lại cho mẩu Na vào: (1đ)
 + Lọ nào có khí thoát ra là C2H5OH.
 + Lọ còn lại không có hiện tượng là C6H6.
 PTHH:
 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ (0,5đ)
 Câu 3: 
 a, Đốt cháy A thu CO2 và H2O. Vậy trong A sẽ chứa nguyên tố C , H và có thể có O. (1đ)
 b, mC = . 12 = 12 gam
 mH = . 2 = 2 gam
 vậy mO= 30-12-2 = 16 gam (1đ)
 nC : nH : nO = =1:2:1
 Vậy CT đơn giản của A là (CH2O)n (1đ)
 Mà A có tỉ khối với H2 là 30. Vậy MA = 2 . 30 = 60
 Ta có :
 (12 + 1 . 2 + 16) . n = 60 → n= 2
 Vậy CTPT của A là C2H4O2. (1đ)

File đính kèm:

  • docde kiem tra va dap an hoa 9(1).doc