Kiểm tra 1 tiết hóa 12 (tiếp)
Câu 1: Khi cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dd NaOH thì khối lựơng muối khan tạo thành là
A. 4,5 gam B. 4,85 gam C. 9,7 gam D. 10 gam
Câu 2: Monome dùng để điều chế poli(metyl acrylat) là
A. CH2=C(CH3)-COOCH3 B. CH3COOCH=CH2
C. CH2=CH-CH3 D. CH2=CH-COOCH3
aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dd NaOH thì khối lựơng muối khan tạo thành là A. 4,5 gam B. 4,85 gam C. 9,7 gam D. 10 gam Câu 2: Monome dùng để điều chế poli(metyl acrylat) là A. CH2=C(CH3)-COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. CH2=CH-CH3 D. CH2=CH-COOCH3 Câu 3: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngưng(trùng ngưng đồng thời nhiều loại monome) A. Nilon - 6.6 B. Caosubuna – S C. polietilen D. Thuỷ tinh hữu cơ Câu 4: Cho các chất xenlulozơ (1), tinh bột (2), glucozơ (3), polistiren (4), tripeptit (5), PVC (6), tơ tằm (7), cao su (8), amino axit (9), protein (10) , PE (11). Các chất có cấu trúc polime là A. 1, 2, 4, 6, 7, 8, 10, 11 B. 1, 3, 5, 6, 7, 8, 10 C. tất cả D. 2, 3, 5, 6, 9, 11 Câu 5: Chất nào sau đây có tính lữơng tính A. CH3COONa B. H2N-CH2CH2CH2NH2 C. HOOC-COOH D. H2N-CH2-COOH Câu 6: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CH3COOH , H2NCH2COOH , CH3NH2 ta dùng A. quỳ tím hoặc Na đều đựơc B. quỳ tím C. nứơc cất D. kim loại Na Câu 7: Amin ứng với công thức phân tử C3H9N có mấy đồng phân? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 8: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây? (1) dd HCl, (2) dd H2SO4 , (3) dd NaOH , (4) nước brom A. (1) , (4) B. (1) , (2) , (4) C. (1) , (2) , (3). D. (3) , (4) Câu 9: Chất nào sau đây không phải là peptit A. H2NCH2CO-NHCH2CO-NHCH2COOH B. H2NCH2CO-(NHCH2CO)3-NHCH2COOH C. H2NCH2CO-NHCH2CH2COOH D. H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH Câu 10: Chất nào sau đây không phải là aminoaxit A. CH3 –NH-CH2-COOH B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH Trả lời ( Khoanh tròn đáp án đúng, đủ nhất) 01. A B C D 0 2. A B C D 03. A B C D 0 4. A B C D 05. A B C D 06. A B C D 07. A B C D 08. A B C D 09. A B C D 10. A B C D II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 a-Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết (các điều kiện khác có đủ), viết PTHH điều chế PE, PVC, poli(vinyl axetat) b-Tính khối lượng polime thu được từ phản ứng trùng ngưng H2N[CH2]10COOH nếu hiệu suất của phản ứng đạt 90 % c-Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 100 ml dung dịch metylamin 0,5 M tác dụng với dd AlCl3 dư. Câu 2 a-Viết CTCT của các đipeptit có thể hình thành từ hai α-amino axit là H2NCH2COOH và CH3CH2CH(NH2)COOH b-Thuỷ phân hoàn toàn dd chứa protein thì dd được thu được sau phản ứng có phản ứng màu biure hay không? Giải thích. Câu 3 Cho 0,1 mol α-amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 1 M thu được 11,1 gam muối khan. Viết CTCT của X Họ tên . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 12C Kiểm tra 1t Điểm 210 I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây không phải là aminoaxit A. CH3 –NH-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 2: Monome dùng để điều chế poli(metyl acrylat) là A. CH2=CH-COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. CH2=CH-CH3 D. CH2=C(CH3)-COOCH3 Câu 3: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngưng(trùng ngưng đồng thời nhiều loại monome) A. Thuỷ tinh hữu cơ B. Nilon - 6.6 C. Caosubuna – S D. polietilen Câu 4: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây? (1) dd HCl, (2) dd H2SO4 , (3) dd NaOH , (4) nước brom A. (1) , (2) , (4) B. (1) , (4) C. (3) , (4) D. (1) , (2) , (3). Câu 5: Cho các chất xenlulozơ (1), tinh bột (2), glucozơ (3), polistiren (4), tripeptit (5), PVC (6), tơ tằm (7), cao su (8), amino axit (9), protein (10) , PE (11). Các chất có cấu trúc polime là A. 2, 3, 5, 6, 9, 11 B. tất cả C. 1, 2, 4, 6, 7, 8, 10, 11 D. 1, 3, 5, 6, 7, 8, 10 Câu 6: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CH3COOH , H2NCH2COOH , CH3NH2 ta dùng A. kim loại Na B. quỳ tím hoặc Na đều đựơc C. nứơc cất D. quỳ tím Câu 7: Chất nào sau đây không phải là peptit A. H2NCH2CO-NHCH2CH2COOH B. H2NCH2CO-(NHCH2CO)3-NHCH2COOH C. H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH D. H2NCH2CO-NHCH2CO-NHCH2COOH Câu 8: Amin ứng với công thức phân tử C3H9N có mấy đồng phân? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 9: Chất nào sau đây có tính lữơng tính A. CH3COONa B. HOOC-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2CH2CH2NH2 Câu 10: Khi cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dd NaOH thì khối lựơng muối khan tạo thành là A. 4,5 gam B. 9,7 gam C. 4,85 gam D. 10 gam Trả lời ( Khoanh tròn đáp án đúng, đủ nhất) 01. A B C D 0 2. A B C D 03. A B C D 0 4. A B C D 05. A B C D 06. A B C D 07. A B C D 08. A B C D 09. A B C D 10. A B C D II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 a-Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết (các điều kiện khác có đủ), viết PTHH điều chế PE, PVC, poli(vinyl axetat) b-Tính khối lượng polime thu được từ phản ứng trùng ngưng H2N[CH2]5COOH nếu hiệu suất của phản ứng đạt 95 % c-Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 100 ml dung dịch metylamin 0,1 M tác dụng với dd FeCl2 dư. Câu 2 a-Viết CTCT của các đipeptit có thể hình thành từ hai α-amino axit là H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH b-Thuỷ phân hoàn toàn dd chứa polipeptit thì dd được thu được sau phản ứng có phản ứng màu biure hay không? Giải thích. Câu 3 Cho 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dd KOH 1 M thu được 11,3 gam muối khan. Viết CTCT của X Họ tên . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 12C Kiểm tra 1t Điểm 356 I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây có tính lữơng tính A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2CH2CH2NH2 C. CH3COONa D. HOOC-COOH Câu 2: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CH3COOH , H2NCH2COOH , CH3NH2 ta dùng A. quỳ tím hoặc Na đều đựơc B. quỳ tím C. kim loại Na D. nứơc cất Câu 3: Chất nào sau đây không phải là aminoaxit A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH C. CH3 –NH-CH2-COOH D. H2N-CH2-COOH Câu 4: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây? (1) dd HCl, (2) dd H2SO4 , (3) dd NaOH , (4) nước brom A. (1) , (2) , (3). B. (3) , (4) C. (1) , (4) D. (1) , (2) , (4) Câu 5: Cho các chất xenlulozơ (1), tinh bột (2), glucozơ (3), polistiren (4), tripeptit (5), PVC (6), tơ tằm (7), cao su (8), amino axit (9), protein (10) , PE (11). Các chất có cấu trúc polime là A. tất cả B. 2, 3, 5, 6, 9, 11 C. 1, 2, 4, 6, 7, 8, 10, 11 D. 1, 3, 5, 6, 7, 8, 10 Câu 6: Monome dùng để điều chế poli(metyl acrylat) là A. CH2=C(CH3)-COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. CH2=CH-COOCH3 D. CH2=CH-CH3 Câu 7: Chất nào sau đây không phải là peptit A. H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH B. H2NCH2CO-NHCH2CO-NHCH2COOH C. H2NCH2CO-(NHCH2CO)3-NHCH2COOH D. H2NCH2CO-NHCH2CH2COOH Câu 8: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngưng(trùng ngưng đồng thời nhiều loại monome) A. polietilen B. Nilon - 6.6 C. Caosubuna – S D. Thuỷ tinh hữu cơ Câu 9: Amin ứng với công thức phân tử C3H9N có mấy đồng phân? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 10: Khi cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dd NaOH thì khối lựơng muối khan tạo thành là A. 4,5 gam B. 4,85 gam C. 10 gam D. 9,7 gam Trả lời ( Khoanh tròn đáp án đúng, đủ nhất) 01. A B C D 0 2. A B C D 03. A B C D 0 4. A B C D 05. A B C D 06. A B C D 07. A B C D 08. A B C D 09. A B C D 10. A B C D II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 a-Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết (các điều kiện khác có đủ), viết PTHH điều chế PE, PVC, poli(vinyl axetat) b-Tính khối lượng polime thu được từ phản ứng trùng ngưng H2N[CH2]10COOH nếu hiệu suất của phản ứng đạt 90 % c-Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 100 ml dung dịch metylamin 0,5 M tác dụng với dd AlCl3 dư. Câu 2 a-Viết CTCT của các đipeptit có thể hình thành từ hai α-amino axit là H2NCH2COOH và CH3CH2CH(NH2)COOH b-Thuỷ phân hoàn toàn dd chứa protein thì dd được thu được sau phản ứng có phản ứng màu biure hay không? Giải thích. Câu 3 Cho 0,1 mol α-amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 1 M thu được 11,1 gam muối khan. Viết CTCT của X Họ tên . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 12C Kiểm tra 1t Điểm 483 I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây không phải là peptit A. H2NCH2CO-NHCH2CH2COOH B. H2NCH2CO-(NHCH2CO)3-NHCH2COOH C. H2NCH2CO-NHCH2CO-NHCH2COOH D. H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH Câu 2: Khi cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dd NaOH thì khối lựơng muối khan tạo thành là A. 10 gam B. 4,85 gam C. 4,5 gam D. 9,7 gam Câu 3: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CH3COOH , H2NCH2COOH , CH3NH2 ta dùng A. kim loại Na B. quỳ tím C. quỳ tím hoặc Na đều đựơc D. nứơc cất Câu 4: Chất nào sau đây không phải là aminoaxit A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3 –NH-CH2-COOH Câu 5: Cho các chất xenlulozơ (1), tinh bột (2), glucozơ (3), polistiren (4), tripeptit (5), PVC (6), tơ tằm (7), cao su (8), amino axit (9), protein (10) , PE (11). Các chất có cấu trúc polime là A. 1, 3, 5, 6, 7, 8, 10 B. tất cả C. 1, 2, 4, 6, 7, 8, 10, 11 D. 2, 3, 5, 6, 9, 11 Câu 6: Chất nào sau đây có tính lữơng tính A. CH3COONa B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2CH2CH2NH2 D. HOOC-COOH Câu 7: Anilin tác dụng đợc với những chất nào sau đây? (1) dd HCl, (2) dd H2SO4 , (3) dd NaOH , (4) nước brom A. (1) , (4) B. (1) , (2) , (3). C. (1) , (2) , (4) D. (3) , (4) Câu 8: Monome dùng để điều chế poli(metyl acrylat) là A. CH2=C(CH3)-COOCH3 B. CH2=CH-CH3 C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CH-COOCH3 Câu 9: Polime nào sau đây đợc tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngng(trùng ngng đồng thời nhiều loại monome) A. Caosubuna – S B. Nilon - 6.6 C. polietilen D. Thuỷ tinh hữu cơ Câu 10: Amin ứng với công thức phân tử C3H9N có mấy đồng phân? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Trả lời ( Khoanh tròn đáp án đúng, đủ nhất) 01. A B C D 0 2. A B C D 03. A B C D 0 4. A B C D 05. A B C D 06. A B C D 07. A B C D 08. A B C D 09. A B C D 10. A B C D II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 a-Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết (các điều kiện khác có đủ), viết PTHH điều chế PE, PVC, poli(vinyl axetat) b-Tính khối lượng polime thu được từ phản ứng trùng ngưng H2N[CH2]5COOH nếu hiệu suất của phản ứng đạt 95 % c-Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 100 ml dung dịch metylamin 0,1 M tác dụng với dd FeCl2 dư. Câu 2 a-Viết CTCT của các đipeptit có thể hình thành từ hai α-amino axit là H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH b-Thuỷ phân hoàn toàn dd chứa polipeptit thì dd được thu được sau phản ứng có phản ứng màu biure hay không?
File đính kèm:
- Ktra 1 T L2 Lop 12CB HK1.doc