Kì thi tuyển sinh lớp 10 chuyên quốc học khoá ngày 24. 06. 2011 môn Hóa học
Bài II: (2 điểm)
1. Một hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl và bột Al. Hãy nêu 2 cách để điều chế đồng kim loại nguyên chất từ hỗn hợp X. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
2. X là muối của một kim loại hoá trị II, trong đó kim loại chiếm 40% về khối lượng. Cho Na kim loại dư vào dung dịch muối X thu được kết tủa Y, dung dịch Z và khí T. Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi được chất rắn E. X tác dụng với dung dịch F tạo ra Y và Z. Dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được dung dịch M và kết tủa BaSO4. Xác định X, Y, Z, T, E, F, M. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Bài III: (2,25 điểm)
1. Cho 20,16 lít khí CO phản ứng với một lượng oxit AxOy nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 25,2 gam kim loại A và khí X. Cho toàn bộ lượng khí X qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra m gam kết tủa và có 6,72 lít khí thoát ra. Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại trên trong dung dịch axit clohiđric dư, thấy thoát ra 10,08 lít khí hiđro. Xác định công thức oxit AxOy và tính m. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A và B, thu được 53,76 lít CO2 và 36 gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 67,2 lít CO2 và 48,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A và B. Biết hỗn hợp X không làm mất màu dung dịch nước brom, thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Khoá ngày 24. 06. 2011 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN : HÓA HỌC Thời gian làm bài : 120 phút (4) (3) (2) (1) Bài I: (1,75 điểm) Cho sơ đồ: A B C D E (10) (7) (6) (5) (9) (8) G H I F Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H, I và viết các phương trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có). Biết rằng: - G là hợp chất vô cơ, các chất còn lại đều là hợp chất hữu cơ. - A là khí có nhiều trong khí biogaz. - D tác dụng được với natri sinh ra khí không màu. Bài II: (2 điểm) 1. Một hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl và bột Al. Hãy nêu 2 cách để điều chế đồng kim loại nguyên chất từ hỗn hợp X. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. 2. X là muối của một kim loại hoá trị II, trong đó kim loại chiếm 40% về khối lượng. Cho Na kim loại dư vào dung dịch muối X thu được kết tủa Y, dung dịch Z và khí T. Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi được chất rắn E. X tác dụng với dung dịch F tạo ra Y và Z. Dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được dung dịch M và kết tủa BaSO4. Xác định X, Y, Z, T, E, F, M. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. Bài III: (2,25 điểm) 1. Cho 20,16 lít khí CO phản ứng với một lượng oxit AxOy nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 25,2 gam kim loại A và khí X. Cho toàn bộ lượng khí X qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra m gam kết tủa và có 6,72 lít khí thoát ra. Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại trên trong dung dịch axit clohiđric dư, thấy thoát ra 10,08 lít khí hiđro. Xác định công thức oxit AxOy và tính m. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A và B, thu được 53,76 lít CO2 và 36 gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 67,2 lít CO2 và 48,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A và B. Biết hỗn hợp X không làm mất màu dung dịch nước brom, thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài IV: (2 điểm) Cho 1,568 lít hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở X, Y (trong đó X chỉ chứa các liên kết đơn, Y có chứa một liên kết kém bền) đi qua dung dịch brom thấy khối lượng bình brom tăng 0,7 gam và có 1,008 lít khí thoát ra. Đem đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra ở trên thu được 3,024 lít khí CO2. 1. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon. 2. Xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp ban đầu. Biết rằng trong A số mol của Y lớn hơn số mol của X và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài V: (2 điểm) Cho chất rắn X thu được từ sự nung bột nhôm với bột lưu huỳnh sau một thời gian (trong điều kiện không có không khí) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được V1 lít hỗn hợp khí Y, dung dịch Z và một phần chất rắn không tan M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thì cần vừa đủ V2 lít khí oxi. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Cho và V2 = 1,5V1. Hãy xác định phần trăm theo khối lượng các chất trong X. Biết thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Cho: Na = 23 ; Fe = 56 ; Ca = 40 ; Al = 27 ; Mg = 24 ; Ba = 137 ; Cu = 64. H = 1 ; O = 16 ; C = 12 ; N = 14 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Br = 80. HẾT SBD thí sinh: .................................................. Chữ ký GT 1: ....................................... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Khoá ngày 24. 06. 2011 MÔN : HÓA HỌC Thời gian làm bài : 120 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án và thang điểm Bài I: (1,75 điểm) - A là khí có nhiều trong khí biogaz. Nên A là khí CH4 - G là hợp chất vô cơ. Vậy G là CO2. - D tác dụng được với natri. Nên D có nhóm -OH - Xác định đúng các chất B: C2H2; C: C2H4; D: C2H5OH,; E: CH3COOH 15000C LLN F: CH3COOC2H5; H: (-C6H10O5-)n; I: C6H12O6. xt, t0C (1) 2CH4 C2H2 + 3H2 H2SO4 (l) (2) C2H2 + H2 C2H4 Men giấm to (3) C2H4 + H2O C2H5OH H2SO4 đ, to (4) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (5) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O to (6) CH3-COO- C2H5 + NaOH CH3-COONa + C2H5-OH Clorofin Ánh sáng (7) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O dd axit to (8) 6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2 Men rượu to (9) (-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6 (10) C6H12O6 2C2H5-OH + 2CO2 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Bài II: (2 điểm) 1. 0,75 điểm 2. 1,25 điểm 1. Cách 1: Cho Al tác dụng với HCl thu được H2: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Cho luồng khí H2 dư vừa thu được qua hỗn hợp CuO, MgO nung nóng, chất rắn sau phản ứng cho tác dụng với HCl dư (trong điều kiện không có oxi không khí), Cu không tan gạn lọc, rửa sạch, làm khô thu được Cu nguyên chất. CuO + H2 Cu + H2O MgO+ 2HCl MgCl2 + H2O Cách 2: Cho HCl đến dư vào hỗn hợp CuO, MgO, dung dịch thu được cho tác dụng với Al dư. 2Al dư + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 2Al dư + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu Hỗn hợp rắn thu được gồm Al dư, Cu. Đem hoà tan chất rắn trong HCl dư, Cu không tan gạn lọc, rửa sạch, làm khô thu được Cu nguyên chất. 2Aldư + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,25đ 0,5đ 2. X tác dụng với BaCl2 thu được BaSO4. Chứng tỏ X là muối sunfat (ASO4) %A = 40% MA = (Cu). Vậy X: CuSO4. Y: Cu(OH)2 ; Z: Na2SO4, NaOH dư ; T: H2 ; E: CuO ; F: NaOH dư ; M: CuCl2, BaCl2 dư 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu(OH)2 CuO + H2O 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 BaCl2 + CuSO4 BaSO4 + CuCl2 0,5đ Bài III: (2,25 điểm) 1. 1 điểm 2. 1,25 điểm 1. * AxOy + yCO xA + yCO2 (1) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (2) 2A + 2n HCl 2ACln + nH2 (3) Trong đó n là hóa trị của A trong muối clorua (n = 1, 2, 3). Từ (1,2) ta có: nA = = MA = = 28n (Với n = 1, 2, 3) Khi n = 2M = 56. Vậy kim loại A là Fe ; Từ (1) ta có: . Công thức AxOy: Fe3O4 * 60 gam 0,25đ 0,5đ 0,25đ 2. - Đốt cháy hỗn hợp X, ta có: - Khi thêm vào hỗn hợp X một nửa lượng A: - Như vậy đốt cháy A trong X: Phương trình đốt cháy A: CxHy + (x +)O2 xCO2 + H2O Ta có: . Biện luận x,y ta suyra: x= 6, y = 14 Vậy công thức phân tử của A: C6H14 - Khi đốt cháy B: Phương trình đốt cháy B: CnHm + (n +)O2 nCO2 + H2O Ta có: n=m -Do A và B đều không làm mất màu dung dịch brom, nên công thức phân tử của B: C6H6 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài IV: (2 điểm) 1. 1,5 điểm 2. 0,5 điểm 1. - Đặt CTPT X: (n mol) ; CTPT Y: (m mol) - Khi cho hỗn hợp khí qua dung dịch brom chỉ có Y tham gia phản ứng nY = ; Vậy x/ = 2; y/ = 4 Suyra CTPT của Y: C2H4 - Khi cho hỗn hợp đi qua dung dịch brom xảy ra 2 trường hợp Trường hợp 1: Brom dư, khi đó khí thoát ra là X nX = . Theo gt, trường hợp 1 loại Trường hợp 2: Brom thiếu, khi đó khí thoát ra là hỗn hợp gồm C2H4 dư và X Đặt CTTQ chung của 2 chất là CaHb CaHb + (a+)O2 aCO2 + H2O Theo bài ra: a = . Mà x/ =2 nên x = 4 Suy ra CTPT của X: C4H10 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2. Ta có: n + m = 0,045 (I) 4n + 2m = 0,135 (II). Giải (I,II): n = 0,0225 ; m = 0,0225 Vậy hỗn hợp ban đầu: C4H10: 0,0225 mol ; C2H4: 0,025 + 0,0225 = 0,0475mol % 32,14% % 67,86% 0,25đ 0,25đ Bài V: (2 điểm) 1. 0,5 điểm 2. 1,5 điểm 1. 2Al + 3S Al2S3. (1) X gồm: Al2S3, Aldư, Sdư Al2S3 + 6HCl 2AlCl3 +3H2S (2) 2Aldư + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3) Y gồm: H2S, H2 2Al2S3 + 9O2 2Al2O3 + 6SO2 (4) 4Aldư + 3O2 2Al2O3 (5) Sdư + O2 SO2 (6) 0,5đ 2. - Đặt x là phần trăm của H2S trong Y, ta có: Vậy trong Y: %n H2S = 37,5%; %n H2 = 62,5% - Đặt x,y,z là số mol Al2S3, Aldư, Sdư trong X Từ (2,3): Ta có: V2 = 1,5V1 n2 = 1,5n1 ; (*) 0,25đ 0,25đ 0,5đ Vậy: 37,5% 22,5% 40,0% 0,5đ
File đính kèm:
- DE THI CHUYEN HOA 10.doc