Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Môn: Hoá học vô cơ (Bảng A)

Câu I:

1. a) Hãy chỉ ra điểm sai ở mỗi cấu hình e

-sau:

(1) 1s

2

2s

1

2p

5

(2) 1s

2

2s

2

2p

5

3s

2

3p

6

4s

2

3d

6

(3) 1s

2

2s

2

2p

6

4p

6

4s

2

b)Viết lại cho đúng mỗi cấu hình trên. Mỗi cấu hình đúng đó làcấu hình của hạt

nào? Hãy viết một ph-ơng trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học điển hình ( nếu có

) của hạt đó?

pdf2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Môn: Hoá học vô cơ (Bảng A), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ giáo dục vμ đμo tạo 
đề thi chính thức 
kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia 
Môn: Hoá học vô cơ (Bảng A) 
Tháng 3/1996 
 Câu I: 
 1. a) Hãy chỉ ra điểm sai ở mỗi cấu hình e- sau: 
(1) 1s22s12p5 
(2) 1s22s22p53s23p64s23d6 
(3) 1s22s22p64p64s2 
 b)Viết lại cho đúng mỗi cấu hình trên. Mỗi cấu hình đúng đó lμ cấu hình của hạt 
nμo? Hãy viết một ph−ơng trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học điển hình ( nếu có 
) của hạt đó? 
 2.Ba nguyên tố X, Y, Z trong cùng một chu kỳ có tổng số hiệu nguyên tử lμ 39. Số 
hiệu của nguyên tử Y bằng trung bình cộng số hiệu của nguyên tử X vμ Z. Nguyên tử của 3 
nguyên tố nμy hầu nh− không phản ứng với H2O ở điều kiện th−ờng. 
a) Hãy xác định vị trí các nguyên tố đó trong bảng tuần hoμn các nguyên tố hoá học. 
Viết cấu hình e của nguyên tử vμ gọi tên từng nguyên tố. 
b) So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó. 
c) So sánh tính bazơ của các hiđroxit. 
d) Tìm cách tách từng oxit ra khỏi hỗn hợp oxit của 3 nguyên tố đó. 
 Câu II: 
 1.Khi hoμ tan SO2 vμo H2O, có các cân bằng sau: 
 SO2 + H2O ↔ H2SO3 (1) 
H2SO3 ↔ H+ + HSO3- (2) 
HSO3
- ↔ H+ + SO32- (3) 
Nồng độ của SO2 ở cân băng thay đổi ra sao (có giải thích) ở mỗi tr−ờng hợp sau: a/ đun 
nóng dd. 
 B/Thêm HCl 
 C/Thêm NaOH 
 D/Thêm KMnO4
 2.Để xác định nhiệt sinh của NO bằng ph−ơng pháp nhiệt l−ợng kế, ng−ời ta lμm hai 
thí nghiệm sau: 
Thí nghiệm 1: đốt phốt pho trong luồng khí NO, sau 12’ thu đ−ợc 1,508 gam H3PO4. 
Thí nghiệm 2: đốt phốt pho trong hỗn hợp đồng thể tích N2, O2. Sau 10’ thu đ−ợc 2,123 
gam H3PO4
a)Hãy viết ph−ơng trình phản ứng xảy ra (trong bình nhiệt l−ợng kế có H2O) 
b)Tính tốc độ trung bình của quá trình tạo ra H3PO4 ở mỗi thí nghiệm trên. Tại sao có sự 
khác nhau về trị số đó? 
 3.Bằng cách nμo loại bỏ mỗi khí trong hỗn hợp khí sau: 
a)SO2 trong hỗn hợp SO2 vμ CO2
b)SO3 trong hỗn hợp SO3 vμ SO2
c)CO2 trong hỗn hợp H2 vμ CO2
d)HCl trong hỗn hợp HCl vμ CO2
 Câu III: 
 1.Từ thực nghiệm ng−ời ta xác định đ−ợc: khi phản ứng 
NH4HS (rắn) ↔ NH3(khí) + H2S(khí) (1) 
đạt tới cân bằng thì tích số PNH3. PH2S = 0,109 (trị số nμy lμ hằng số ở nhiệt độ 25oC) 
a)Hãy xác định áp suất chung của khí tác dụng lên hệ (1) nếu ban đầu bình chân không vμ 
chỉ đ−a vμo đó NH4HS rắn. 
b)nếu ban đầu đ−a vμo bình đó (chân không) một l−ợng NH4HS rắn vμ khí NH3, khi đạt tới 
cân bằng hoá học thì có PNH3 = 0,0549 atm. 
Hãy tính áp suất khí NH3 trong bình tr−ớc khi phản ứng (1) xảy ra tại 25oC 
 2.Một trong những ph−ơng pháp điều chế Al2O3 trong công nghiệp trải qua một số 
giai đoạn chính sau đây: 
- Nung Nefelin (NaKAl2Si2O8) với CaCO3 trong lò ở 1200oC 
- Ngâm n−ớc sản phẩm tạo thμnh đ−ợc dd muối aluminat. 
Na[Al(OH)4(H2O)2]; K[Al(OH)4(H2O)2] vμ bùn quặng CaSiO3
- Chiết lấy dd, sục CO2 d− qua dd đó. 
- Nung kết tủa Al(OH)3 đ−ợc Al2O3. 
Hãy viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. 
 Câu IV: 
1.Phản ứng nμo xảy ra khi lμm bão hoμ dd Na2CO3 (bỏ qua sự thuỷ phân) bằng: a/ Khí Cl2
 b/ Khí NO2
2.Có các cặp: Cr2O7
2-/2Cr3+; Fe3+/Fe2+; Cl2/2Cl
-; MnO4
-/Mn2+
Hãy hoμn thμnh ph−ơng trình phản ứng sau (nếu có) 
a) K2Cr2O7 + HCl → ? 
b) Cl2 + FeCl2 → ? 
c) FeCl3 + HCl → ? 
d) Cl2 + MnSO4 → ? 
e) KMnO4 + FeCl3 → ? 
f) KMnO4 + HCl → ? 
(Biết tính oxi hoá giảm dần theo thứ tự: MnO4
- > Cr2O7
2- ≈ Cl2 > Fe3+) 
3.Có các ion sau: Ba2+; Ag+; H+(H3O
+); Cl-; NO3
-; SO4
2-. 
a) Hãy cho biết công thức chất tan hoặc chất ít tan tạo thμnh. 
b) Trong 5 dd, mỗi dd chỉ chứa một trong các chất ở phần (a). nếu không dùng thêm 
chất khác, bằng cách nμo có thể nhận ra chất trong mỗi dd (có giải thích). 

File đính kèm:

  • pdfhoa_1996_de_QG_A_vc.pdf
Giáo án liên quan