Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Môn: Hoá học Ngày thi: 15-3-1997

âu I:

1.Hãy cho biết kiểu lai hoá của các nguyên tố vàloại liên kết (s, p) trong các hợp chất sau:

Cl-CH2-CH=O; CH

2=CH-C=N; CH2

=C=O

2.Hãy sắp xếp các hợp chất cho d-ới đây theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi. Giải thích.

CH3-CH

2-CH

2-CH

3(A); CH

3-CH

2-CH

2OH (B); CH3-CH

2-CH

2NH2(C); (CH

3

)

3

CH (D);

(CH

3

)

3

N (E).

3.Có thể thực hiện đ-ợc các phản ứng sau hay không, vì sao?

C2H5ONa + CH3

COOH ?C2H5OH + CH3

COONa (1)

NaNH2+ CH4 ?CH3Na + NH3

(2)

pdf2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Môn: Hoá học Ngày thi: 15-3-1997, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ giáo dục vμ đμo tạo 
đề thi chính thức 
kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia 
Môn: Hoá học 
Ngμy thi: 15-3-1997 
Bảng A: Lμm tất cả các câu 
 Bảng B: Không lμm phần V 
 Câu I: 
1.Hãy cho biết kiểu lai hoá của các nguyên tố vμ loại liên kết (σ, π) trong các hợp chất sau: 
Cl-CH2-CH=O; CH2=CH-C≡N; CH2=C=O 
2.Hãy sắp xếp các hợp chất cho d−ới đây theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi. Giải thích. 
CH3-CH2-CH2-CH3 (A); CH3-CH2-CH2OH (B); CH3-CH2-CH2NH2 (C); (CH3)3CH (D); 
(CH3)3N (E). 
3.Có thể thực hiện đ−ợc các phản ứng sau hay không, vì sao? 
C2H5ONa + CH3COOH → C2H5OH + CH3COONa (1) 
NaNH2 + CH4 → CH3Na + NH3 (2) 
 Câu II: 
1.Hợp chất X chứa 60% C, 4,44%H vμ 35,56%O trong phân tử, dd n−ớc của X lμm hồng 
quỳ tím. Thuỷ phân X thu đ−ợc axit axetic vμ axit o-hiđroxibenzoic. 
a) Xác định công thức cấu tạo của X, biết MX = 180đvC. 
b) Tính thể tích vừa đủ dd NaOH 0,5M để phản ứng hoμn toμn với 5,4g X. 
2.Mannozơ (monosaccarit) HOCH2-(CHOH)4-CH=O lμ đồng phân của glucozơ. ở dạng 
vòng 6 cạnh mannozơ chỉ khác glucozơ ở chỗ nhóm OH ở nguyên tử C2 nằm cùng phía với 
OH ở nguyên tử C3. 
Oxi hoá mannozơ bằng dd HNO3 ở 100
oC thu đ−ợc sản phẩm Y chứa 41,38%C; 3,45%H vμ 
55,17%O. Y bị thuỷ phân cả trong môi tr−ờng axit cũng nh− bazơ tạo ra axit 
polihiđroxiđicacboxylic hoặc muối t−ơng ứng. 
Xác định công thức cấu tạo của Y, biết MY = 174 đvC. 
 Câu III: 
Từ một loại tinh dầu ng−ời ta tách đ−ợc chất A chứa 76,92%C; 12,82%H vμ 10,26%O 
trong phân tử, MA = 156 đvC. A còn đ−ợc điều chế bằng cách hiđro hoá xúc tác chất 2-
isopropyl-5-metylphenol (B). 
1.Xác định công thức cấu tạo của A. 
2.Viết công thức các đồng phân cis-trans của A. 
3.Đun nóng A với H2SO4 đặc thu đ−ợc hai chất có cùng công thức phân tử C10H18. Viết 
công thức cấu tạo của hai chất đó vμ viết cơ chế phản ứng. 
4.So sánh tính chất axit của A với B. 
 Câu IV: 
Thuỷ phân hoμn toμn 1 mol polipeptit X cho ta: 
2 mol CH3-CH(NH2)-COOH (Alanin hay viết tắt lμ Ala) 
1 mol HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (axit glutamic hay Glu) 
1 mol H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (Lizin hay Lys) 
1 mol N CH2-CH-COOH (Histiđtrong hay His) 
 N NH2
 H 
Nếu cho X tác dụng với 2,4-(NO2)2C6H3F (kí hiệu ArF) rồi mới thuỷ phân thì thu đ−ợc Ala, 
Glu, Lys vμ hợp chất N CH2-CH-COOH 
 N NH-Ar 
 H 
Mặt khác nếu thuỷ phân X nhờ enzim cacboxipeptiđaza thì thu đ−ợc Lys vμ một tetrapeptit. 
Ngoμi ra khi thuỷ phân không hoμn toμn X cho ta các đipeptit Ala-Glu, Ala-Ala vμ His-
Ala. 
1.Xác định công thức cấu tạo vμ tên của polipeptit X. 
2.Sắp xếp các aminoaxit ở trên theo thứ tự tăng dần pH1 (pH1 đ−ợc gọi lμ điểm đẳng điện, 
tại pH đó aminoaxit tồn tại ở dạng ion l−ỡng cực trung hoμ về điện tích vμ không di chuyển 
về một điện cực nμo cả), biết các giá trị pH1 lμ 3,22; 6,00; 7,59 vμ 9,74. 
3.Viết công thức cấu tạo dạng chủ yếu của mỗi aminoaxit trên ở các pH bằng 1 vμ 13. 
4.D−ới tác dụng của enzim thích hợp aminoaxit có thể bị đecacboxyl hoá (tách nhóm 
cacboxyl). Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm đecacboxyl hoá Ala vμ His. So sánh 
tính bazơ của các nguyên tử nitơ trong phân tử giữa hai sản phẩm đó. Giải thích. 
 Câu V: 
Từ dẫn xuất halogen có thể điều chế axit cacboxylic theo sơ đồ sau: 
 +Mg +CO2 O +HX 
RX RMgX R-C RCOOH 
 ete khan ete khan OMgX2
Từ CH4 vμ các chất vô cơ cần thiết hãy viết ph−ơng trình các phản ứng điều chế: 
1.Axit metylmaloic CH3CH(COOH)2
2.Axit α-vinylacrilic. 
 Câu VI: 
Có ph−ơng trình phản ứng sau: 
(ch−a vẽ vòng benzen) 
 OH H2SO4 85% 
 + H2O 
 -10oC 
(A) (B, hiệu suất 55%) 
1.Viết cơ chế phản ứng. 
2.Thay A bằng C6H5-CH(CH3)-CH2-CH2-C(CH3)2OH (A1), C6H5-CH2-CH2-C(CH3)2OH 
(A2) vμ tiến hμnh phản ứng trong điều kiện t−ơng tự nh− trên thu đ−ợc sản phẩm hữu cơ 
t−ơng ứng B1 (hiệu suất 86%), B2 (hiệu suất 65%). 
a) Viết công thức cấu tạo của B1, B2. 
b) Tại sao hiệu suất phản ứng tạo ra B1, B2 cao hơn tạo ra B? 

File đính kèm:

  • pdfhoa_1997_de_QG_A,B_hc.pdf