Kì thi 1 chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 thpt năm 2005

ta có công thức C10H15Br. Vì trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử brom nên công thức phân tử của B cũng là công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của A là C10H16.

2. Theo các dữ kiện đầu bài, A và B đều không chứa liên kết bội, không chứa vòng 3 hoặc 4 cạnh, không có tính quang hoạt. Phản ứng brom hoá là phản ứng có tính chọn lọc cao (chỉ thế vào C bậc cao hơn) do đó các nguyên tử C bậc cao ở A và B chỉ chứa vòng no, bền, và có tính đối xứng cao. Công thức cấu tạo và công thức lập thể của chúng:

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi 1 chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 thpt năm 2005, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo
kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia 
lớp 12 THPT năm 2005
Hướng dẫn chấm đề thi dự bị
Môn: Hoá học, Bảng A
 Ngày thi thứ hai: 
Câu I (3 điểm): 1. 1 điểm ; 2. 1 điểm ; 3. 1 điểm.
%C
 12
37,1
 80
7,01
 1
55,8
 12
%Br
 80
%H
 1
1. Công thức đơn giản nhất của B:
 	 .	 . = . . = 4,65 : 7,01: 0,46 = 10 : 15 : 1
ta có công thức C10H15Br. Vì trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử brom nên công thức phân tử của B cũng là công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của A là C10H16. 
2. Theo các dữ kiện đầu bài, A và B đều không chứa liên kết bội, không chứa vòng 3 hoặc 4 cạnh, không có tính quang hoạt. Phản ứng brom hoá là phản ứng có tính chọn lọc cao (chỉ thế vào C bậc cao hơn) do đó các nguyên tử C bậc cao ở A và B chỉ chứa vòng no, bền, và có tính đối xứng cao. Công thức cấu tạo và công thức lập thể của chúng:
3. Thường thì hiđrocacbon C5-C16 ở trạng thái lỏng. Nhưng A có cấu tạo rất gọn gàng (4 "mặt ghế", kiểu dạng kim cương) nên sẽ sắp xếp được chặt khít vì thế có nhiệt độ nóng chảy cao: A ở trạng thái rắn. B khó tham gia phản ứng thế Br theo SN1 vì không tạo được cacbocation phẳng, khó theo SN2 vì án ngữ không gian, khó tách HBr vì khó tạo ra các tiểu phân trung gian và anken có cấu tạo phẳng.
Câu II (điểm): 1. 1 điểm ; 2. 1 điểm. 
1. 
Giải thích:
Vòng thơm, vòng 5 và 6 cạnh, ete: tương đối bền với nhiệt, chất oxi hóa. Cl liên hợp với nhân thơm bền với bazơ; O. ete liên hợp với nhân thơm bền với axit. 
2. 
 (I) (II) (III) (IV) 
4 đồng phân hình học + 4 đối quang, vậy có 8 đồng phân lập thể.
(I): (R), (5E)-4-[(E)-2-clo etenyl]-hexa-3,5-đien-2-ol 
Câu III (4 điểm): 1. 1điểm ; 2. 1điểm ; 31điểm ; 4. 1điểm
1. o 
 HN=C=O HO-C=N HO-N=C HC=N O HC = N
 (I) (II) (III) (IV) (V) 
2. ở A (khí) dCN và dCO đều có giá trị trung gian giữa liên kết C=N với C=N và C=O với C=O. Vậy công thức I (2 liên kết đôi bền, CSP) là phù hợp. Đó là axit isoxianic.
3. Trong dung dịch xảy ra sự hỗ biến và sự điện li như sau (phù hợp với Ka lớn hốn với Ka của axit axetic):
(Cần phân biệt sự hỗ biến với sự cộng hưởng cấu tạo).
4. X không tan trong các dung môi thông thường, Độ dài liên kết CN gần với liên kết đơn hơn, nên ta nghĩ tới polime kiểu poliamit:
n HN=C=O [- NH- C -]n
 O
Y có vòng 6 cạnh, độ dài liên kết CN trung gian giữa liên kết đơn hơn C-N và C=N ta nghĩ tới hợp chất thơm:
Câu 4 (4 điểm): 1. 1điểm ; 2. 1điểm ; 31điểm ; 4. 1điểm
1. Vitamin 
2. Epheđrin
3. Xiclođol
4. Mepholin
Câu 5 (2,5 điểm): 1. 1điểm ; 2. 1điểm ; 31điểm ; 4. 1điểm
33,33
 16
%H
 1
%O
 80
62,5
 12
4,17
 1
%C
 12
1. Công thức phân tử của X:
 	 .	 . = . . @ 5 : 4: 2 
Công thức đơn giản nhất của X là C5H4O2. Sản phẩm thuỷ phân chất F có thể ngưng tụ với 1,6-điamino hexan tạo tơ nilong 6,6 là axit ađipic HOOC-(CH2)4-COOH(C6H10O4).
Quá trình từ X đến chất này không có sự thay đổi nhiều số nguyên tử cacbon nên công thức phân tử của X là C5H4O2.
- Từ E đến F tăng thêm 2 nguyên tử cacbon và mạch của E, F giống axit ađipic cho thấy:
F là dẫn xuất xianua NC-(CH2)4-CN và E là Cl-(CH2)4-Cl.
- Chất E được điều chế từ D khi tác dụng với HCl dư (2 clo thay thế 1 O), đồng thời D có một nguyen tử oxi không thuộc chức ancol (OH) và không bền với H2SO4 đặc,lạnh, suy ra D là một ete vòng no. B không no tạo ra bởi sự đecacboxyl A nên B là một dị vòng 5 cạnh chứa oxi và A có nhóm chức COOH đính vào dị vòng đó.
- Chất X có nhóm cacbonyl vì có phản ứng với thuốc thử Sip và phenylhiđrazin đồng thời bị oxi hoá tạo ra axit, suy ra X là fufural. 
	Kết quả, cấu tạo cac chất được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Câu 6 (4,5 điểm): 1. 1,5điểm ; 2. 1,25điểm ; 3. 1,75điểm 
1. Nếu D-arabinozơ ở dạng vòng 5 cạnh thì:
D- Arabinozơ
Kết quả trái với giả thiết,ậy vì D- arabinozơ có cấu tạo vòng 6 cạnh vì:
D- Arabinozơ
Cấu tạo vòng của D- arabinozơ:
 a--D-Arabiropiranozơ b-D-Arabiropiranozơ
2. 
a)
 D-apiozơ D-Ađitol
Anđitol còn cacbon bất đối nên còn quang hoạt. 
b)
 Vòng furanzơ có 3 cacbon bất đối và có 4 cặp đồng phân đối quang:
3. Có 7 đồng phân: 4 đồng phân 2-xetopentozơ và 3 đồng phân 3-xetopentozơ.

File đính kèm:

  • docHDC de du bi huuco A 05.doc