Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn Vật lý cấp THCS - Năm học 2010-2011
Tuần 6
Tuần 7
Tuần 8
Tuần 10
Tuần
11+12+13
Tuần 14+15+16
Tuần 21`+22+23
Tuần 28+29+30+
31+32
28 đến
32 Học sinh yếu kém
-Nắm được lực là gì, biết được hai lực cân bằng là hai lực như thế nào
-Biết được những biến dạng và biến đổi chuyển động của vật khi có lực tác dụng vào vật
- Từ đó tìm hiểu lực kế và sử dụng lực kế để đo lực, trọng lượng, khối lượng và các lực khác
-Nắm được phương và chiều của trọng lực, đơn vị của lực
- Lực đàn hồi, độ biến dạng đàn hồi và các đặc điểm của nó
-Biết được khối lượng riêng, trọng lượng riêng, nắm được khối lượng riêng của một số chất rắn và lỏng
-Từ đó tính được khối lượng riêng của một số chất theo công thức d=
-Biết cách thực hành đo khối lượng riêng của một số vật như sỏi
-Biết được ba loại máy cơ đơn giản như mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy và tác dụng của các loại máy này khi sử dụng chúng
-Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
-Nhận biết được các chất khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
-Nêu được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, cách chia nhiệt độ của các loại nhiệt kế
-Mô tả được các quá trình chuyển thể : Sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơI và ngưng tụ, sự sôi Học sinh khá giỏi
-Thực hành và phân tích được những vai trò của cac máy cơ đơn giản này ta sử dụng chúng trong công việc hàng ngày của cuộc sống
-Phân tích được các quá trình nóng chảy và đông đặc, bay hơI và ngưng tụ, sự sôI qua biểu đồ nhiệt độ và thời gian
-Phân tích được sự bay hơI và ngưng tụ, nóng chảy và đông đặc, sự sôI qua biểu đồ nhiệt độ và thời gian
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh khá giỏi năm học 2010 – 2011 Môn: vật lý Stt Lớp Thời gian Tiết Nội dung Ghi chú 1 6 Tuần 6 Tuần 7 Tuần 8 Tuần 10 Tuần 11+12+13 Tuần 14+15+16 Tuần 21`+22+23 Tuần 28+29+30+ 31+32 6 7 8 10 11+ 12+ 13 4+ 15+16 21+ 22+ 23 28 đến 32 Học sinh yếu kém -Nắm được lực là gì, biết được hai lực cân bằng là hai lực như thế nào -Biết được những biến dạng và biến đổi chuyển động của vật khi có lực tác dụng vào vật - Từ đó tìm hiểu lực kế và sử dụng lực kế để đo lực, trọng lượng, khối lượng và các lực khác -Nắm được phương và chiều của trọng lực, đơn vị của lực - Lực đàn hồi, độ biến dạng đàn hồi và các đặc điểm của nó -Biết được khối lượng riêng, trọng lượng riêng, nắm được khối lượng riêng của một số chất rắn và lỏng -Từ đó tính được khối lượng riêng của một số chất theo công thức d= -Biết cách thực hành đo khối lượng riêng của một số vật như sỏi -Biết được ba loại máy cơ đơn giản như mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy và tác dụng của các loại máy này khi sử dụng chúng -Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí -Nhận biết được các chất khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau -Nêu được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, cách chia nhiệt độ của các loại nhiệt kế -Mô tả được các quá trình chuyển thể : Sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơI và ngưng tụ, sự sôi Học sinh khá giỏi -Thực hành và phân tích được những vai trò của cac máy cơ đơn giản này ta sử dụng chúng trong công việc hàng ngày của cuộc sống -Phân tích được các quá trình nóng chảy và đông đặc, bay hơI và ngưng tụ, sự sôI qua biểu đồ nhiệt độ và thời gian -Phân tích được sự bay hơI và ngưng tụ, nóng chảy và đông đặc, sự sôI qua biểu đồ nhiệt độ và thời gian 2 7 Tuần 5->8 Tuần 11->16 Tuần 19->25 Tuần 28->33 5,6, 7,8 11,12,13, 14,15,16 19,20, 21,22, 23,24,25 28 ->33 -Biết nguồn sáng, vật sáng, nắm được định luật trưyền thẳng của ánh sángvà từ đó vẽ và quan sát được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm - Từ đó so sánh được ảnh của một vật tạo bởi các gương nói trên -Nhận biết được một số nguồn âm thông thường -Nhận biết được âm cao, âm thấp -Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không -Nhận biết được tiếng vang -Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn -Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát và có hai loại điện tích, nhận biết được dòng điện, nguồn điện, vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện -Vẽ được sơ đồ mạch điện, nắm được chiều dòng điện - Nhận biết được các tác dụng của dòng điện như tác dụng nhệt, quang, từ, hoá học, sinh lí Nêu được cường độ dòng điện và hiệu điện thế càng lớn thì đèn càng sáng và biết được trong các trường hợp nối tiếp và song song, từ đó biết cách sử điện an toàn -Phân tích được đặc điểm của các loại chùm sáng -Nêu được nguồn âm là một vật dao động -Giải thích và nêu được âm truyền trong môI trường nào tốt nhất, kém nhất Lấy được ví dụ và thực hiện được thí nghiệm sự nhiễm điện do cọ xát,nắm chắc quy ước chiều dòng điện, phân tích các hiện tượng do các tác dụng của dòng điện -Xác định được chiều dòng điện, đánh dấu và thêm các kí hiệu vào các sơ đồ điện 3 8 Tuần 6 Tuần 8->15 Tuần 20->23 Tuần 24,27 28,29,30 6 8->15 20 ->23 24,27,28, 29,30 -Nắm được các lực, lực ma sát, véc tơ lực và quán tính của vật -Biết được áp suất, áp suất chất lỏng, áp, suất khí quyển, nắm được lực đẩy ác-si-mét, vật nổi, chìm, lơ lửng -Nhận biết được công và công suất, địng luật bảo công, cơ năng -nắm được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử, giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách -đối lưu, bức xạ nhiệt là gì -Nắm được nhiệt năng và sự truyền nhiệt, nhiệt lượng. Công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt -Vận dụng được công thức tính áp suất p= - Công thức tính áp suất chất lỏng P = d.h -Công thức tính lực đẩy ác si mét F = V.d để giảI một số bài tập -Vận dụng công thức A = F.s và P = để giảI một số bài tập -GiảI thích được hiện tượng đối lưu, bức xạ nhiệt -Nắm chắc công thức tính nhiệt lượng để giảI bài tập 4 9 Tuần 6+7 Tuần8+9 Tuần 11->17 Tuần 22->35 11+12+ 13+14 16+17+ 18 22->33 44->69 -GiảI thích được các trị số vôn và oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện, viết được công thức tímh công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch -Nắm được công thức tính công, công suất của dòng điện, nắm chắc định luật và công thức jun-len-xơ -Phân biệt được nam châm vĩnh cửu và nam châm điện, nắm được từ trường, từ phổ, đường sức từ,lực điện từ -Nắm được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, máy phát điện xoay chiều, máy biến áp -Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại, chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ -Nhận biết được TKHT và TKPK, nêu được các đặc điểm của các loại kính này -Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK -Nám được các đặc điểm của mắt cận thị và mắt lão, biết được kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn -Kể tên được một vài nguồn sáng trắng, tấm lọc màu, nguồn sáng màu, nhận biết được trong chùm ság trắng có nhiều chùm sáng màu -Nhận biết được vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó, tán xạ kém ánh sáng màu khác -Nêu được một vật có năng lượng khi vật có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác, kể tên được các dạng năng lượng đã học -Nêu được động cơ nhiệt là thiết bị trong đó có sự biến đổi từ nhiệt năng thành cơ năng -Nhận biết được một số động cơ nhiệt thường gặp -Vận dụng công thức tính công suất của dòng điện để giảI các bài tập -Vận dụng công thức định luật jun - Len - xơ để giảI bài tập -Nêu được tác hại của hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu trì -Vận dụng công thức nắm tay phảI và bàn tay tráI để xác định chiều dòng điện, đường sức từ,lực điện từ -GiảI thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tảI điện -Nghiệm lại và giảI thích được công thức= -Phân tích được và vẽ được ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK, tính được khoảng cách và chiều cao của vật với ảnh -GiảI thích được tại sao mắt cận thị lại xảy ra đối với người còn tẻ tuổi và mắt lão lại thường gặp với người các cụ già -Phân tích được ánh sáng trắng và ánh sáng màu bằng lăng kính và đĩa CD có phảI là đơn sắc hay không -Vận dụng được công thức tính hiệu suất H= để giảI được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt -Vận dụng được công thức Q=q.m trong đó q là năng suất toả nhiệt của mhiên liệu -GiảI thích được một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Người lập kế hoạch Chu văn Tuấn
File đính kèm:
- MON VAT LY 6,7,8,9.doc