Kế Hoạch Ôn Tập Môn Hoá 8 Giai Doạn III- Năm Học 2008 -2009

A. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

- Học sinh nắem vững những kiến thức cơ bản : Lập công thức hoá học , PTHH , biết cách tính toán theo CTHH và tính theo PTHH.

- HS có kỹ năng tính toán và chuyển đổi giữa các đại lượng m, n,V .

- Chất lượng đại trà đạt 82 % ; Khá giỏi đạt 60% đảm bảo chỉ tiêu đặt ra .

ã Tồn tại : Nhiều học sinh con chưa thuộc hoá trị , viết sai KHHH, kỹ năng tính toán còn yếu .

B. MỤC TIÊU

1. Kiến thức .

- Học sinh cần nắm vững những kiến thức cơ bản trong học kỳ I .

- Tính chất hoá học của oxi , viết được các PTHH minh hoạ .

- Cách điều chế và thu khí oxi trong phòngthí nghiệm .

- Những ứng dụng của oxi trong đời sốngvà trong công nghiệp

- Thành phần không khí trong đó khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí .

2. Kĩ năng

- Học sinh có kĩ năng lập nhanh các công thức hóa học và lập PTHH.

- Lập CTHH của các oxit , phân loại và gọi tên oxit.

- Tính khối lượng hoặc thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành .

ã Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của học sinh .

C. CHỈ TIÊU

- Chất lượng đại trà đạt 85 %

- Khá giỏi đạt 62 % .

- Học sinh có kỹ năng tính toán nhanh , trình bày đẹp .

D. BIỆN PHÁP

- Tăng cường kiểm tra miệng , cho HS lên bảng làm bài tập , chữa cho cả lớp, kết hợp kiểm tra tăng bài 15 phút bằng hình thức kiểm tra trắc nghiệm .

- Chữa một số bài chi tiết , định ướng chung các bước làm bài cho HS ; Cho câu hỏi và nội dung ôn tập cụ thể .

- Đối với một số HS yếu kém cần có kế hoạch bồi dưỡng thêm , phân công một số HS giỏi kém cặp giúp đỡ bạn .

- Đối với HS khá cho thêm bài tập khó để phát huy tư duy sáng tạo và óc phán đoán các hiện tượng và các trường hợp khác có thể xảy ra .

 

doc18 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế Hoạch Ôn Tập Môn Hoá 8 Giai Doạn III- Năm Học 2008 -2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là:
A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2
Câu 36: Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là:
A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
Câu 37: Cho các chất sau:
1. FeO 2. KClO3 3. KMnO4 
4. CaCO3 5. Không khí 6. H2O
Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. 1, 2, 3, 5 B. 2, 3, 5, 6 C. 2, 3 D. 2, 3, 5
Câu 38: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hoá lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 39: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí B. Khí oxi nặng hơn không khí 
C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí D. Khí oxi ít tan trong nước
Câu 40: Sự oxi hoá chậm là:
A.Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng
C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự tự bốc cháy
Câu 41: Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là:
A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D.1,12 lít
Câu 42: Số gam KMnO4 cần dùng để đièu chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g
Câu 43:Có 3 oxit sau: MgO, SO3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sua đây?
A. Chỉ dùng nước B. Chỉ dùng dung dịch kiềm
C. Chỉ dùng axit D. Dùng nước và giấy quì
Câu 44: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là:
A. N2O B. N2O3 C. NO2 D, N2O5
Câu 45: Cho 6,5g Zn vào bình đựng nước dung dịch chứa 0,25 mol HCl. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
A. 2lít B. 2,24 lít C. 2,2 lít D. 4lít
Câu 46:Cho các oxit có công thức hoá học sau:
CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3
Các oxit axit được sắp xếp như sau:
CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5
CO2, Mn2O7, SiO2, P2o5, NO2, N2O5
CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO
SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO
Câu 47:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp
A. CuO + H2 -> Cu + H2O 
 B. CaO +H2O -> Ca(OH)2
 C. 2MnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 
 D. CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 +H2O
Câu 48: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp:
A. 3Fe + 3O2 -> Fe3O4 B. 3S +2O2 - > 2SO2
C. CuO +H2 -> Cu + H2O D. 2P + 2O2 - > P2O5
Câu 49: Có 4 lọ đựng riệng biệt: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ?
A. Giấy quì tím B. Giấy quì tím và đun cạn
C. Nhiệt phân và phenolphtalein D. Dung dịch NaOH
Câu 50: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng gồm: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
Dùng nước và dung dịch H2SO4
Dùng dung dịch H2SO4 và phenolphtalein
Đung nước và giấy quì tím
Không có chất nào thử được
Chương V: hiđro- nước
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng
Câu 1:Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít 
Câu 2: Khối lượng đồng thu được là: 
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 3: Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 4: Thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít 
Câu 5: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO2 + NaOH ->NaHCO3
B.CO2 + H2O -> H2CO3
C. CO2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 6: Thể tích khí H2(đktc) thu được là:
 A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 
Câu 7: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 8: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H2 và 10 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng?
 A. H2 dư B. O2dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
Câu 9: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây?
 A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định được
Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá đỏ là:
 A. Nước B. Rượu(cồn) C. Axit D. Nước vôi
Câu 11: Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối là phản ứng nào dưới đây?
 A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
 C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 12: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său một năm người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
 A. Rượu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
Câu 13: Một chất lỏng không màu có khả năng hoá đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải phóng khí CO2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat. 
 Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
 A. Nó là một kiềm B. Nó là một bazơ
 C. Nó là một muối D. Nó là một Axit
Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 15: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H2( đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 16: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO3 B. NaOH và HCl
C. KOH và NaCl D. CuSO4 và HCl
Câu 17: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất khí bay ra?
A. BaCl2 và H2SO4 B. NaCl và Na2SO3
C. HCl và Na2CO3 D. AlCl3 và H2SO4
Câu 18: Đốt 20ml khí H2 trong 20 ml khí O2. Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, thể tích còn dư sau phản ứng là?
A. Dư 10ml O2 B. Dư 10ml H2 
C. hai khí vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
 2H2 + O2 -> 2H2O
Muốn thu được 22,5g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:
A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít 
Câu 20: Khử hoàn toàn 0,3mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu được 0,4mol Al2O3 theo sơ đồ phản ứng: FexOy + Al -> Fe + Al2O3 
Công thức cuỉa oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định 
Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr 
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứn thế:
A. 2KClO3 - > 2KCl + O2 B. SO3 +H2O - > H2SO4
C. Fe2O3 + 6HCl - >2FeCl3 +3 H2O D. Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2
C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O
D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu 
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H2O - >Ca(OH)2 B. CaCO3 - > CaO + CO2
C. CO2 + C - > 2CO D. Cu(OH)2- > CuO + H2O
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
CuO + H2 -> Cu + H2O
2FeO + C -> 2Fe + CO2
Fe2O3 + 2Al - > 2Fe + Al2O3
CaO + CO2 -> CaCO3
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
Chất khí làm đục nước vôi trong
Dung dịch có màu xanh
Không có hiện tượng gì
Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu
Câu 28: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit H2SO4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H2 (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?
A. Mg và H2SO4 B. Mg và HCl C. Zn và H2SO4 D. Zn và HCl
Câu 29: Có những chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào để có thể phân biệt được các chất trên?
A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H2SO4 và phenolphtalein
C. Dùng H2O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH
Câu 30: Có 6 lọ mất nhãn dung dịch các chất sau:
 HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2
Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên 
A. Quì tím B. Dung dịch phenolphtalein
C. Dung dịch AgNO3 D. Tất cả đều sai
Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:
A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl
Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH
Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối: 
MgCl; Na2SO4; KNO3
Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2
CaSO4; HCl; MgCO3
H2O; Na3PO4; KOH
Câu 35: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO4 hoá trị I B. Gốc photphat PO4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Dữ kiện cho hai câu 36, 37
Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro
Câu 36: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít
Câu 37: Khối lượng sắt thu được là:
A. 16,8g B. 8,4g C.12,6g D. 18,6g
Dữ kiện cho hai câu 38, 39
Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2 khử CuO.
Câu 38: Khối lượng CuO bị khử là:
A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g
Câu 39: Thể tích khí H2(đktc) đã dùng là:
A. 8,4lít B. 12,6 lít C. 4,2 lít D. 16,8 lít
Câu 40: Hợp chất nào sau đây là bazơ:
A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua 
C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit
Câu 41: Phương pháp nào sau đây có thể dùng điều chế đồng (II) sunfat:
Thêm dung dịch Natri sunfat vào dung dịch đồng (II) clorua
Thêm dung dịch axit sunfuaric loãng vào đồng(II) cacbonat
Cho đồng kim loại vào dung dịch natri sunfat
Cho luồng khí lưu huỳnh đioxit đi qua bột đồng nóng
Dữ kiện cho hai câu 42,43
Có những khí ẩm( khí có dẫn hơI nước) sau đây7:
1. Amoniăc 2. Clo 3. Cácbon đioxit 4.Hiđro 5. Oxi 6. Hiđro clorua
Câu 42: Khí ẩm nào có thể làm khô bằng axit sunfuaric đặc:
A. 2,3,5 B. 1,2,3 C.2,3,4 D. 3,4,5
Câu 43: Khí ẩm nào có thể làm khô bằng canxi oxit:
A. 1,2,3 B.

File đính kèm:

  • docKHOT Hoa 8 HK II.doc