Kế hoạch giảng dạy và sử dụng thiết bị dạy học môn Sinh học 7 - Chu Thị Vân Anh

Kiến thức :

- Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người và vệ sinh:

- Xác định được vị trí con người trong giới Động vật.:

Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm cơ thể người

- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.

 - Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng. Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể.

- Nêu được định nghĩa mô, kể được các loại mô chính và chức năng của chúng.

- Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể.

Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát tế bào và mô dưới kính hiển vi.

Kiến thức :

- Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống

- Kể tên các phần của bộ xương người - các loại khớp

- Mô tả cấu tạo của xương dài và cấu tạo của một bắp cơ

- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương

- Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.

- So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới).

- Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.

Kĩ năng : Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương.

Kiến thức :

- Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể.

- Trình bày được khái niệm miễn dịch.

- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng.

- Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.

- Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng

- Nêu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút)

- Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể.

- Nêu được khái niệm huyết áp.

- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch:

- Trình bày điều hoà tim và mạch bằng thần kinh.

- Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng.

- Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim.

Kĩ năng :

- Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu.

- Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim.

- Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy và sử dụng thiết bị dạy học môn Sinh học 7 - Chu Thị Vân Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế bào và mô. Cơ vân
- Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bảo làm sẵn, tế bào niêm mạc miệng, mô sụn, mô xương, mô biểu bì, mô cơ vân, mô cơ trơn: Phân biệt được các bộ phận chính của tế bào 
- Phân biệt được đặc điểm của tế bào mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết.
- Trình bày được chức năng cơ bản của nơron
- Trình bày được 5 thành phần của 1 cung phản xạ, đường dẫn truyền xung TK trong 1 cung phản xạ
- H6.1-3-
4
7
Bài7: Bộ xương
II. Phân biệt các loại xương ( Không dạy)
- Trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương ngay trên cơ thể mình.
-Phân biệt các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình thái và cấu tạo. Phân biệt được các khớp xương
- Tranh vẽ hình 71, 72, 73
mô hình thác lắp bộ xương người
8
Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương 
- Trình bày được dặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ. 
- Giải thích được sự lớn lên của xương và sự chịu lực của xương.
- Xác định được thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng rắn của xương. 
- Có kỹ năng lắp đặt đơn giản.
- Tranh vẽ 81, 82, 83, 84
Xương khô mô hình
5
9
Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
- Trình bày được dặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ
- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ
- Tranh vẽ hình 91, 92, 93, 94
10
Bài 10: Hoạt động của cơ
- Chứng minh được cơ co sinh ra công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển. 
- Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được các biện pháp chống mỏi cơ
- Nêu được lợi ích của luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập TDTT và lao động vừa sức.
- Tranh vẽ hệ cơ người
6
11
Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động- vệ sinh hệ vận động
- Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở cơ và xương
- Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện thân 
- H11.1-5
- Bảng phụ & phiếu học tập
12
Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- Học sinh biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương
- Biết băng cố định xương cẳng tay người bị gãy
- Dụng cụ băng bó nẹp tre; băng
7
13
Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu 
- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu 
-Phân biệt được máu, nược mô và bạch huết 
- Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể.
Tranh vẽ 13.1, 13.2
14
Bài 14: Bạch cầu và miễn dịch
- Trình bày được khái niệm miễn dịch
-Trình bày được 3 hành rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh
- Phân biệt miễn dịch nhân tạo tự nhiên, ý thức tiêm phòng
Tranh vẽ 14.1-4
8
15
Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể 
- Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở KH của nó
- sơ đồ đông máu
- H15 SGK
16
Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết 
- Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của nó
- Trình bày được các thành phần caúu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng.
- H16.1, 16.2
9
17
Bài 17:Tim và mạch máu 
- Xác định trên tranh mô hình cấu tạo ngoài và trong của tim phân biệt được các loại mạch máu.
- Trình bày được đặc điểm cảu các pha trong chu kỳ co giãn của tim. Rèn luyện kỹ năng tư duy, dự đoán.
- Tim lợn
- Mụ hỡnh tim người
- H17.1-3
18
Kiểm tra 1 tiết
- Học sinh kiểm tra lượng kiến thức nắm được từ bài 1 đến 19
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
Đề+ đáp án
10
19
Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn 
- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch 
- Chỉ ra được các tác nhân gây hại và ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch
- H18.1, 18.2
20
Bài 19: Thực hành : Sơ cứu cầm máu
- Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch
- Rèn luyện kỹ năng băng bó làm garô và biết những quy định khi đặt garụ
-1 cuộn băng
-2 miếng gạc
-1 cuộn bông nhỏ
- Dây cao su hoạc dây vải
- 1 miếng vải mềm
- H19.1, 19.2
11
21
Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp 
- Bảng 20, lệnh trang 66.
- Câu hỏi 2 trang 67.
- Trình bày khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp đối với cơ thể
- Xác định trên hình các cơ quan hô hấp ở người và nêu được chức năngcủa chúng.
- H20.1-3
22
Bài 21: Hoạt động hô hấp
- Trình bày được đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi
- Trình bày được cơ chế TĐK ở phổi và tế bào
- Hô hấp kế
- H21.1-4
12
23
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
- Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách 
- Đề ra các biện pháp tập luyện để có một hệ hô hấp 
- Tích cựu hành động ngăn ngừa tác nhân gây ô nhiễm không khí
- Bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng để giảm chất thải độc hại vào không khí
- Tranh ảnh về ô nhiễm môi trường
- Tranh các vận động viên thể thao nổi tiếng
24
Bài 23: Thực hành hô hấp nhân tạo
- Hiểu rõ cơ sở khoa học hô hấp nhân tạo 
- Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo 
- Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt, phương pháp ép
- Chiếu
- Gối bong
- Gạc cứu thương
- H23.1, 23.2
13
25
Bài 24: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
- Trình bày được: Các nhóm chất trong thức ăn các hoạt động trong quá trình tiêu hoá, vai trò của tiêu hoá với cơ thể người.
- H24.1-3
- Mụ hỡnh hệ tiờu húa
26
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng 
- Trình bày được hoạt động nuốt và đsảy thức ăn từ khong miệng qua thực quản xuống dạ dày
- H25.1-3
14
27
Bài 26 : Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của ezim trong nước bọt
- Học sinh biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động
- Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.
- 12 ống nghiệm nhỏ
- 2 giá để
- đèn cồn và giá đun
- 2 ống đong
- 1 cuộn giấy đo pH
-Phễu và bong lọc
- Lọ thủy tinh
- Nước bọt, hồ tinh bột, dd HCl, iốt, thuốc thử strụme
28
Bài 27: Tiêu hoá dạ dày
Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở dạ dày:
+ Các hoạt động tiêu hoá tác dụng của hoạt động
+ Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động 
Rèn luyện kỹ năng tư duy, suy đoán
- H27.1-3
15
29
Bài 28: Tiêu hoá ở ruột non
- Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non
- H28.1-3
30
Bài 29: Hấp thu dinh dưỡng và thải phân , vệ sinh hệ tiêu hóa
Hình 29.2 và nội dung liên quan.
- Trình bày đượcđặc điểm của ruột non phù hợp với chức năng hấp thu dinh dưỡng
- Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào
- Vai trò dặc biệt của gan, vài trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá của cơ thể
- Hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. 
Bảo vệ môi trường đất, nước bằng cách sử dụng hợp lí thuốc BVTV và phân hóa học đê có thức ăn sạch
- H29.1-3
16
31
Bài 30: Vệ sinh tiêu hoá
- Trình bày các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại cuẩ nó.
- Chỉ ra đựoc các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
- Rèn kỹ năng liên hệ với thực tế và giải thích bàng cơ sở khoa học.
Tranh ảnh bệnh về răng và dạ dày..
Tranh ảnh về giun sán kí sinh ở ruột.
32
Bài 31: Trao đổi chất
- Phân biệt được trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài với trao đổi chất ở tế bào
- Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể đối với trao đổi chất ở cấp độ tế bào
- H31.1, 31.2
17
33
Bài 32: Chuyển hoá 
- Xác định sự chuyển hoá vật chất và môi trường trong TB gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá là hoạt động cơ bản của sự sống. Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- H 32.1 SGK
34
Ôn tập học kỳ I
- Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I
- Nắm chắc kiến thức cơ bản đã học
- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học
- Bảng phụ
 18
 35
Kiểm tra học kì I
- Kiểm tra kiến thức HS
Đề và đáp án
19
36
Bài 33: Thân nhiệt
- Trình bày được khái niệm thân nhiệt và cơ chế điều hoà thân nhệt.
- Giải thích được cơ sở KH và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng, lạnh, đề phòng cảm nóng và lạnh
- Giỏo dục ý thức bảo vệ cõy xanh, trồng cõy tạo bong mỏt ở trường, ở nhà,
Bảo vệ cây bóng mát ở khu dân cư, trường học
Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ môi trường sinh thái 
20
37
Bài 34: Vi ta min và muối khoáng
- Trình bày được vai trò của VTM và MK
- Vận dụng được những hiểu biết về VTM và MK trong lập khẩu phần và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí
Tranh ảnh CM vai trò của VTM và MK 
Trẻ em còi, người bướu cổ
38
Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống- Nguyên tắc lập khẩu phần ăn
-Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở những đối tượng khác nhau.
- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng khác ở các loại thực phẩm chính
- Xác định được các nguyên tắc lập khẩu phần ăn
- Xõy dựng thúi quen sống khoa học.
Bảo vệ môi trường đất, nước bằng cách sử dụng hợp lí thuốc BVTV và phân hóa học đê có thức ăn sạch
- Tranh ảnh các loại thực phẩm
21
39
Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu ăn
- Trình bày được các bước lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc thành lập khẩu phần 
- Đánh giá được mức đáp ứng của khẩu phần mẫu và dựa vào đó xây dựng khẩu phần hợp lý cho mình
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Máy tính
40
Bài 38: Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu
-Trìng bày được khái niệm bài tiết và vai trò của nó đối với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết chủ yếu.
- Xác định được trên hình và trình bày được bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
- H38.1 SGK
22
41
Bài 39: Bài tiết nước tiểu
- Giải thích được quá trình tạo thành nước tiểu và quá trình thải nước tiểu
- Phân biệt được nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ, kỹ năng hoạt động theo nhóm
- Thấy được tầm quan trọng của cơ quan bài tiết, có ý thức giữ gìn bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
- H 39.1
- Bảng phụ
42
Bài 40 : Vệ sinh hệ bài tiết
- Xác định nguyên nhân gây các bệnh ở các cơ quan bài tiết
- Nêu được ciư sở khoa

File đính kèm:

  • docKHGDvaSDTBSinh8giamtai.doc