Kế hoạch giảng dạy tuần 1 – (học kì I năm học 2014-2015)

I. MỤC TIÊU-YÊU CẦU:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đ1: Đọc với giọng nhẹ nhàng thân ái; Đ2: Đọc với giọng xúc động, thể hiện niềm tin.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em .

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên: bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc - Học sinh: SGK ,đọc trước nội dung bài

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 1 – (học kì I năm học 2014-2015), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Làm bài 2 , Luyện tập tả cảnh
TẬP LÀM VĂN (Tiết 1)
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ.-Học sinh : SGK -VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
Hát 
2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở.
- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn.
Thảo luận ,cách dùng SGK ,VBT, ghi biên bản thảo luận.
3. Dạy bài mới: 
- Hoạt động lớp, cá nhân
* Hoạt động 1: 
-Đọc yêu cầu SGK
- Phần nhận xét 
Nhóm đôi ,ghi vào VBT
Phương pháp: Thảo luận 
- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
Ÿ Bài 1
Giải nghĩa từ:
(Học sinh yếu nhìn sách đọc giải từ )
( Gọi học sinh đọc )
+ Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế.
- Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài
-Nêu ý từng đoạn 
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Bài văn có 3 phần:
- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
-Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. 
Ÿ Bài 2- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
+ Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung của Huế à sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối à Hoạt động của con người và sự thức dậy của Huế)
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa à màu vàng à tả các màu vàng khác nhau à thời tiết và con người trong ngày mùa.
Ÿ Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh định tả à tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung.
Ÿ Sự khác nhau: 
- Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh.
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể
- Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Vấn đáp
- Treo bảng phần ghi nhớ 
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3: Phần luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa”
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại đúng.
HS yếu chỉ cần tìm cấu tạo bài văn ( Mở bài ,thân bài và kết bài)
*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, cĩ ý thức BVMT. 
Học sinh làm cá nhân, vào VBT,trình bày
 Ÿ Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa
Ÿ Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:
- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội
- Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em
- Đoạn 3: Muôn vật trong nắng
- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa 
Ÿ Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng)
4 . Củng cố:Phương pháp: Vấn đáp
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Làm bài 2 , Luyện tập tả cảnh
Khoa học (Tiết 1)
SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU: 
 - Học sinh nhận ra mọi người đều do bố , mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
 - KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cĩ đặc điểm giống nhau.
 -Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. – 
II. CHUẨN BỊ ĐDDH: 
- 	Giáo viên: Một số giấy A 4 +Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. 
- Nêu yêu cầu môn học. 
3. Dạy bài mới: 
Sự sinh sản
 -Giới thiệu : 
- Học sinh lắng nghe 
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Gọi tên “
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Trò chơi học tập, đàm thoại, giảng giải, thảo luận 
Chú ý : Học sinh chậm chỉ cần nhắc lại nội dung đúng của bạn )
- GV ôn , hướng dẫn HS chơi trò chơi : làm mẫu , gọi HS thay phiên điều khiển
-Gọi tên nhau và hỏi Bạn con ai?
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi.
 - Học sinh lắng nghe
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi
- HS tham gia trò chơi
Ÿ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
 - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? 
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
Ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình .
 - Học sinh nhắc lại
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan 
- Bước 1: GV hướng dẫn 
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình , làm BT 1 ở vở BT Khoa học 
Ÿ Liên hệ đến gia đình mình 
- HS tự liên hệ , làm BT 2
- Bước 2: Làm việc theo cặp ,ghi vào giấy
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV 
- Bước 3: Báo cáo kết quả 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Ÿ Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: 
Ÿ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
Ÿ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 
- Ghi ý: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .
- Học sinh nhắc lại 
4. Củng cố 
- Hoạt động cá nhân , lớp 
- Nêu lại nội dung bài học. 
- HS nêu , đọc nội dung SGK
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học
Nam hay nữ ?
Luyện Toán : Tiết 2
Ngày dạy : Thứ năm ngày 21/8/2014
Chính tả (Tiết 1)
NGHE VIẾT –VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.- Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2(SGK) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Oån định: 
Hát 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Dạy bài mới: 
-Giới thiệu , Chính tả nghe viết
Việt Nam thân yêu
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành, giảng giải 
- Học sinh nghe
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
- Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát 
-Nêu nội dung TLCH về nội dung bài thơ. 
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó ,danh từ riêng
_Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn 
- Học sinh ghi bảng con
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2 lượt
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Luyện tập
Ÿ Bài 2 (SGK)
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm 
- Giáo viên nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc lại 
Ÿ Bài 3 (SGK)
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét , ghi ý chính
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
4. Củng cố 
- Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
 (Học sinh yếu , nhiều lỗi nhìn sách chép lại toàn bài )
5.Nhận xét tiết học –Dặn dị
Lương Ngọc Quyến
Địa lý (Tiết 1 )
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU: 
- Mơ tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN;
- Biết trên đảo Đơng Dương thuộc khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam vừa cĩ đất liền, vưa cĩ biển và quần đảo.Những nước giáp phần đất liền nước ta: TQ; Lào, Cam-pu-chia Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330 000 km2; 
* HS khá, giỏi biết được một số thuận lợi và khĩ khăn do vị trí địa lí VN đem lại; biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
- Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí trên bản đồ và quả Địa cầu , hìn

File đính kèm:

  • docTuan 1 L 5 Chieu.doc