Kế hoạch giảng dạy Sinh học lớp 9
I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
a- Thuận lợi : Được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của BGH trường và các đồng nghiệp nên thuận lợi trong công việc, đặc biệt cơ sở vật chất và trang thiết bị khá đầy đủ nên rất thuận trong công tác giảng dạy.
b- Những khó khăn :
- Môn Sinh học 9 đối với học sinh cấp 2 là môn học khá khó và mới
- Vẫn còn tồn tại một số học sinh chưa tích cực, tự giác trong mọi hoạt động học tập.
II/ PH¬ƯƠNG HƯ¬ỚNG HOẠT ĐỘNG.
1. Giảng dạy đầy đủ kiến thức theo SGK và tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng.
2. Thực hành thí nghiệm: Học sinh tiến hành đầy đủ các thí nghiệm trong bài học
3. Bồi dư¬ỡng Học sinh giỏi và học sinh yếu kém
4. Giáo dục đạo đức, tinh thần , thái độ học tập của học sinh :
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên
- Có ý thức bảo vệ môi trường
- Vận dụng những kiến thức đã học góp phần thụ phấn cho cây trồng
- Có thái độ yêu thích bộ môn, say mê hứng thú tìm tòi những điều mới lạ về sinh vật
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH HỌC LỚP 9 - Căn cứ vào PPCT,SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng hướng dẫn các bộ môn bậc THCS của Bộ GD&ĐT. - Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ và đặc điểm tình hình của nhà trường, tổ bộ môn I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH a- Thuận lợi : Được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của BGH trường và các đồng nghiệp nên thuận lợi trong công việc, đặc biệt cơ sở vật chất và trang thiết bị khá đầy đủ nên rất thuận trong công tác giảng dạy. b- Những khó khăn : - Môn Sinh học 9 đối với học sinh cấp 2 là môn học khá khó và mới - Vẫn còn tồn tại một số học sinh chưa tích cực, tự giác trong mọi hoạt động học tập. II/ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG. 1. Giảng dạy đầy đủ kiến thức theo SGK và tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng. 2. Thực hành thí nghiệm: Học sinh tiến hành đầy đủ các thí nghiệm trong bài học 3. Bồi dưỡng Học sinh giỏi và học sinh yếu kém 4. Giáo dục đạo đức, tinh thần , thái độ học tập của học sinh : - Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên - Có ý thức bảo vệ môi trường - Vận dụng những kiến thức đã học góp phần thụ phấn cho cây trồng - Có thái độ yêu thích bộ môn, say mê hứng thú tìm tòi những điều mới lạ về sinh vật III- CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH: 1. Đối với GV: - Thường xuyên nghiên cứu tài liệu tham khảo, SGK, sách bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giảng dạy. - Tích cực làm và sử dụng đồ dùng dạy học. - Tích cực dự giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp - Thực hiện đổi mới phương pháp ứng dụng CNTT cho phù hợp trên cả 3 đối tượng: Khá-Giỏi, TB, Yếu-kém - Soạn bài có chất lượng, thực hiện đúng quy chế môn. - Soạn giảng chi tiết tỉ mỉ, theo phương pháp mới phát huy tính tích cực của học sinh. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ bài giảng khi cần thiết, chống dạy chay. - Giảng dạy nhiệt tình làm cho HS hứng thú, say mê môn học. - Bài giảng gắn liền với thực tế. - Đồ dùng dạy học phù hợp với bài giảng. 2. Đối với HS: - Xác định được vị trí học tập bộ môn là môn gắn liền với thực tế cuộc sống, luôn sử dụng đến hằng ngày – không phân biệt môn chính môn phụ. - Có ý thức học tập bộ môn với tinh thần tự lực tự giác. - Chuẩn bị đầy đủ SGK – vở ghi, đồ dùng cần thiết khi cần. - Phải có đầy đủ dụng cụ, vật liệu trong các giờ thực hành. - Thực hiện tốt nội qui học tập, ra vào lớp đúng qui định, không bỏ giờ không mất trật tự, không đùa nghịch làm việc riêng. - Tích cực hoạt động nhóm thảo luận có chất lượng để rút ra kiến thức. - Tích cực sưu tầm mẫu vật, thông tin ngoài luồng để phục vụ cho bài học, có sự vận dụng kiến thức thực tiễn vào đời sống. IV- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ THEO CHƯƠNG , BÀI NHƯ SAU : Cả năm : 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết Học kì I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết Tuần Tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh Học kỳ I Phần I. DI TRUYỀN BÀ BIẾN DỊ Chương I. Các thí nghiệm của MenĐen 1 18- 23/8 1 Bài 1: Men đen và Di truyền học Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 4 trang 7 2 Bài 2 : Lai một cặp tính trạng Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 4 trang 10 2 25- 30/8 3 Bài 3 : Lai một cặp tính trạng(tt) Không dạy phần V. Trội không hoàn toàn ; không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3 trang 13 4 Bài 4: Lai hai cặp tính trạng 3 1- 6/9 5,6 Bài 5 : Lai hai cặp tính trạng(tt) 4 8- 13/9 7 Bài 6 : Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại 8 Bài 7: Bài tập chương I -Hướng dẫn HS hoàn thành 06 sơ đồ lai theo chuẩn KTKN. - Hướng dẫn HS các bước giải bài tập di truyền của Men Đen đơn giản. -Không yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trang 22 5 15- 20/9 9 Bài 7: Bài tập chương I( tt) -Hướng dẫn HS hoàn thành 06 sơ đồ lai theo chuẩn KTKN. - Hướng dẫn HS các bước giải bài tập di truyền của Men Đen đơn giản. -Không yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trang 22 10 Bài 7: Bài tập chương I(tt) -Hướng dẫn HS hoàn thành 06 sơ đồ lai theo chuẩn KTKN. - Hướng dẫn HS các bước giải bài tập di truyền của Men Đen đơn giản. -Không yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trang 22 6 22- 27/9 11 Bài 8: Nhiễm sắc thể Kiểm tra 15 phút 12 Bài 9 : Nguyên phân 7 29/9-4/10 13 Bài 10 : Giảm phân 14 Bài 11 : Phát sinh giao tử và thụ tinh 8 6- 11/10 15 Bài 12: Cơ chế xác định giới tính 16 Bài 13 : Di truyền liên kết Không yêu cầu học sinh trả lời câu 2,4 trang 43 9 13- 18/10 17 Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể Chương III: ADN và Gen 18 Bài 15: ADN Không yêu cầu học sinh trả lời câu 5,6 trang 47 10 20- 25/10 19 Bài 16: ADN và bản chất của gen 20 Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN 11 3- 8/11 21 Bài18 : Protein Không yêu cầu học sinh trả lời lệnh▼cuối trang 55 22 Bài19 : Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Không yêu cầu học sinh trả lời lệnh▼trang 58 12 10- 15/11 23 Bài 20: TH: Quan sát và lắp mô hình ADN Lấy điểm thực hành Hệ số 2 24 Ôn tập 13 17-22/11 25 Kiểm tra 1 tiết Chương IV: Biến dị 26 Bài 21 : Đột biến gen 14 24-29/11 27 Bài22 : Đột biến cấu trúc NST 28 Bài23 : Đột biến số lượng NST Không yêu cầu học sinh trả lời lệnh▼trang 67 15 1-6/12 29 Bài24 : Đột biến số lượng NST(tt) Không dạy phần IV. Sự hình thành thể đa bội 30 Bài 25 : Thường biến 16 8-13/12 31 Bài 26 : TH: Nhận biết một vài dạng đột biến Lấy điểm Thực Hành Hệ số 1 Bài 27 : TH: Quan sát thường biến Chương V: Di truyền học người 32 Bài 28: PP nghiên cứu DT người 17 15-20/12 33 Bài29 : Bệnh và tật di truyền ở người 34 Ôn tập 18 22-27/12 35 Ôn tập ( tt) 36 Kiểm tra HKI Học kỳ II Chương VI : Ứng dụng di truyền học 20 5-10/1/15 37 Bài 30: Di truyền học với con người 38 Bài31 : Công nghệ tế bào 21 12-17/1 39 Bài 32: Công nghệ gen 40 Bài 34 : Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phấn gần 22 19-24/1 41 Bài 35 : Ưu thế lai 42 Bài 38: TH : Tập dượt thao tác giao phấn 23 26-31/1 43 Bài 39: TH: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng . Lấy điểm Thực Hành Hệ số 1 Phần II : Sinh vật và môi trường Chương I: Sinh vật và môi trường 44 Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái 24 2-7/2 45 Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật 46 Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống SV 25 9,10,25-28/2 47 Bài44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 48 Bài 45,46: TH: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Lấy điểm thực hành Hệ số 2 26 2-7/3 49 Bài47 : Quần thể sinh vật 50 Bài 48: Quần thể người 27 9-14/3 51 Bài 49 : Quần xã sinh vật 52 Bài 50: Hệ sinh thái Kiểm tra 15 phút 28 16-21/3 53 Bài 51,52: Thực hành: Hệ sinh thái 54 Ôn tập 29 23-28/3 55 Kiểm tra 1tiết 56 Bài 53: Tác động con người đối với môi trường 30 30/3-4/4 57 Bài54 : Ô nhiễm môi trường 58 Bài55 : Ô nhiễm môi trường(tt) 31 6-11/4 59 Bài 56,57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương Chương IV: Bảo vệ môi trường 60 Bài 58: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 32 13-18/4 61 Bài 59 : Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã 62 Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái 33 20-25/4 63 Bài 61: Luật bảo vệ môi trường Bài 62: TH: Vận dụng luật bảo vệ môi trường 64 Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường 34 4-9/5 65 Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường ( tt) 66 Bài 64:Tổng kết chương trình toàn cấp 35 11-16/5 67 Bài 65:Tổng kết chương trình toàn cấp 68 Ôn tập 36 18-23/5 69 Ôn tập ( tt ) 70 Kiểm tra HKII GVBM Tổ Trưởng Nguyễn Hoài Phương…….. …………………………….. BGH
File đính kèm:
- KHGD SINH 9 20142015.docx