Kế hoạch giảng dạy môn Toán 10 (theo chương trình chuẩn)
Chương I: Mệnh đề - Tập hợp
Mệnh đề
Mệnh đề (tiếp)
- Khái niệm mệnh đề
- Mệnh đề chứa
- Khái niệm mọi và tồn tại
- Bài tập Mệnh đề
- Mệnh đề kéo theo, mệnh đề chứa biến.
- Điều kiện cần và điều kiện đủ.
- Học sinh nắm được nội dung bài học và giải được các bài toán.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán
- Mệnh đề kéo theo, mệnh đề chứa biến.
- Điều kiện cần và điều kiện đủ.
giải toán - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng -Bảng phụ 14 27 Phương trình và HPT B1 nhiều ẩn 15 28 Ôn tập chương III - Các kiến thức mà học sinh đã học trong chương III - Giải được các dạng toán cơ bản - Củng cố kiến thức cho các em học sinh - Bài tập củng cố 16 29 Chương IV: Bất đẳng thức. Bất phương trình Bất đẳng thức - Bất đẳng thức, tính chất của BĐT. BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Học sinh nắm được khái niệm và tính chất của BĐT. - Vận dụng tính chất của BĐT và các phép biến đổi tương đương để chứng minh một số BĐT đơn giản. - Bảng phụ. 17 30 Ôn tập học kỳ I - Ôn tập những kiến thức cơ bản của học kỳ I - Ôn tập các dạng bài tập cơ bản. - Hệ thống kiến thức và các dạng bài tập trong học kỳ một - Ôn tập củng cố - Kiến thức và bài tập vận dụng. 12 - 2010 18 31 Kiểm tra học kì I - Kiến thức đã học trong học kỳ I. - Kiểm tra, đánh giá quá trình nhận thức của học sinh. - Học sinh tự đánh giá được khả năng của mình. - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc - Đề kiểm tra, đáp án thang điểm. 19 32 Trả bài kiểm tra học kỳ I - Bài KT học kỳ I. - Nhận xét để học sinh nhận thấy những sai lầm, thiếu sót để tránh mắc phải. - Chấm bài. 20 33 Bất đẳng thức (tiếp) - Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân. - Vận dụng BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân vào việc chứng minh một số BĐT, tìm giá lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng 34 BPT và HBPT một ẩn - Khái niệm BPT, HBPT - Nghiệm BPT, HBPT - BPT tương đương, phép biến đổi tương đương các BPT. - Khái niệm bất phương trình, nghiệm bất phương trình. - Nêu được điều kiện xác định của BPT. - Biết giải một số BPT đơn giản. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng 01 - 2011 21 35 BPT và HBPT một ẩn (tiếp) 36 Bài tập 22 37 Dấu của nhị thức bậc nhất - Dấu của nhị thức bậc nhất. - Minh họa bằng đồ thị. - Bất phương trình bậc nhất và HBPT một ẩn. - Hiểu và nhớ dịnh lý về dấu của nhị thức bậc nhất. - Cách giải BPT và HBPT bậc nhất một ẩn. - Biết lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất. - Giải một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải BPT. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng 38 Dấu của nhị thức bậc nhất (tiếp) 23 39 BPT bậc nhất 2 ẩn - Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nắm được khái niệm BPT và hệ BHPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm, miền nghiệm của chúng. - Biểu diễn nghiệm và miền nghiệm trên mặt phẳng tọa độ. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng 40 BPT bậc nhất 2 ẩn – Bài tập 24 41 Bài tập 42 Dấu của tam thức bậc hai - Dấu của tam thức bậc hai - Bất phương trình bậc hai. - Hiểu định lý về dấu của tam thức bậc hai. - Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình. - Áp dụng giải một số bài toán lien quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có nghiệm trái dấu. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng - Bảng phụ. 25 43 Dấu của tam thức bậc hai (tiếp) 44 Bài tập 02 - 2011 26 45 Ôn tập chương IV - Kiến thức đã học. - Củng cố kiến thức cho học sinh. - Rèn luyện kỹ năng giải toán - Bài tập rèn kỹ năng 46 Kiểm tra 45’ - Kiến thức và các dạng bài tập đã được học - Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh. - Đề kiểm tra 27 47 Chương V: Thống kê Bảng phân bố tần số và tần suất - Bảng phân bố tần số tần suất. - Bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp. - Hiểu được khái niệm: Tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu. - Lập bảng phân bố tần số tần suất, bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng - Bảng phụ 48 Biểu đồ - Bài tập - Biểu đồ tần số tần suất hình cột. - Đường gấp khúc tần số, tần suất. - Biểu đồ tần suất hình quạt. - Hiểu các loại biểu đồ. - Đọc được các loại biểu đồ. - Vẽ các kiểu biểu đồ. - SGV, SGK, giáo án. - Bảng phụ 03 - 2011 28 49 Số trung bình cộng, số trung vị. Mốt - Số trung bình - Số trung vị - Mốt - Biết một số đặc trưng của dãy số liệu: số trung bình, số trung vị, mốt. - Tìm được các số đặc trưng của dãy số liệu. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng - Bảng phụ 50 Bài tập 29 51 Phương sai và độ lệch chuẩn - Phương sai độ lệch chuẫn của dãy số liệu thống kê. - Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng. - Tìm được phương sai độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng 52 Ôn tập. Thực hành GTTMTCT - Kiến thức của chương V - Củng cố kiến thức trong chương V. - Rèn luyện khả năng sử dụng MTBT vào giải toán. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng - Bảng phụ - MTBT 30 53 Kiểm tra 45’ - Kiến thức trong chương V. - Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh. - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán. - Đề kiểm tra. 54 Chương VI: Góc lượng giác và cung lượng giác Cung và góc lượng giác - Độ và Radian. - Góc và cung lượng giác. - Số đo của góc và cung lượng giác. - Đường tròn lượng giác. - Biết hai đơn vị đo góc và cung tròn là độ và radian. - Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác, góc và cung lượng giác. - Biết đổi từ độ sang radian và ngược lại. - Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng - Bảng phụ 31 55 Cung và góc lượng giác – Bài tập 56 Giá trị LG của một cung – Bài tập - Giá trị lượng giác sin, cos, tang, cotang và ý nghĩa hình học của chúng. - Bảng các giá trị lượng giác của các góc thường gặp. - Quan hệ giữa các giá trị lượng giác. - Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc, một cung. - Biết quan hệ giữa các góc có lên quan đặc biệt. - Vận dụng để chứng minh các đẳng thức lượng giác. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng - Bảng phụ 32 57 Giá trị LG của một cung – Bài tập 04 - 2011 33 58 Công thức lượng giác - Công thức cộng. - Công thức nhân đôi. - Công thức biến đổi tích thành tổng. - Công thức biến đổi tổng thành tích. - Nắm được các công thức. - Vận dụng các công thức để giải các bài toán: tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn biểu thức lượng giác đơn giản. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng - Bảng phụ 34 59 Công thức lượng giác – Bài tập 35 60 Ôn tập cuối năm - Ôn tập những kiến thức cơ bản của năm học. - Ôn tập các dạng bài tập cơ bản. - Hệ thống kiến thức và các dạng bài tập trong năm học. - Ôn tập củng cố - Kiến thức và bài tập vận dụng. 36 61 Kiểm tra học kỳ II - Kiến thức đã học trong học kỳ II. - Kiểm tra, đánh giá quá trình nhận thức của học sinh. - Học sinh tự đánh giá được khả năng của mình. - Rèn tính cẩn thận. - Đề kiểm tra, đáp án thang điểm. 05 - 2011 37 62 Trả bài kiểm tra học kỳ II - Bài KT học kỳ I. - Nhận xét để học sinh nhận thấy những sai lầm, thiếu sót để tránh mắc phải. - Chấm bài. B – Hình học. Thg Tuần Tiết Tên bài Nội dung Mục tiêu Phương tiện Gh 08 - 2010 1 1 Chương I: Véc-tơ Các định nghĩa – Bài tập - Vecto - Độ dài của vecto - Hai vecto cung phương cùng hướng - Hai vecto bằng nhau. - Vecto không. - Hiểu khái niệm vecto, vecto – không, độ dài vecto, hai vecto cùng phương, hai vec to bằng nhau. - Biết được vecto – không cùng phương và cùng hướng với mọi vecto. - Chứng minh hai vecto bằng nhau. - Dựng được một vecto bằng một vecto cho trước. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng - Bảng phụ 2 2 Các định nghĩa – Bài tập (tiếp) 3 3 Tổng hiệu hai véc – tơ - Tổng hai vecto, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất của phép cộng vecto. - Vecto đối. - Hiệu hai vecto. - Hiểu và vận dụng các quy tắc trong nội dung để làm bài tập. - Vận dụng các quy tắc để xác định tổng hai vecto cho trước. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng 09 - 2010 4 4 Tổng hiệu hai véc – tơ – Bài tập (tiếp) 5 5 Bài tập 6 6 Tích của một số với một véc-tơ - Định nghĩa tích của vecto với một số. - Các tính chất của phép nhân vecto với một số. - Điều kiện để hai vecto cùng phương. - Điều kiện để ba điểm thẳng hàng. - Hiểu định nghĩa của vecto với một số. - Biết cách tính chất của phép nhân vecto với một số. - Biết được điều kiện để hai vecto cùng phương. - Xác định được vecto b = ka khi biết vecto a và số k cho trước. - Diễn đạt được bằng vecto: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau và vận dụng vào giải bài toán hình học. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng 7 7 Tích của một số với một véc-tơ. Bài tập. 8 8 Bài tập 10 - 2010 9 9 Hệ trục tọa độ - Định nghĩa hệ trục tọa độ. - Tọa độ của một điểm, một vecto. - Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của tam giác. - Khái niệm trục tọa độ, hệ trục tọa độ. - Độ dài đại số của một vecto trên một trục. - Tọa độ của một vecto, tọa độ một điểm. - Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto, độ dài vecto, khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm của tam giác. - Tính tọa độ của vecto nếu biết hai đầu mút. - Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập cụ thể. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng - Bảng phụ 10 10 Hệ trục tọa độ (tiếp) 11 11 Bài tập 12 12 Ôn tâp chương I - Kiến thức trong chương I về vecto và các khái niệm liên quan. - Kiểm tra nhận thức của học sinh. - Đánh giá kết quả trong chương I. - SGV, SGK, giáo án. - Bài tập rèn kỹ năng 11 - 2010 13 13 Kiểm tra 45’ - Kiểm tra nội dung trong chương I. - Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh. - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán. - Đề kiểm tra, đáp án thang điểm. 14 14 Chương II: Tích vô hướng của hai véc-tơ và ứng dụng Giá trị lượng giác của góc bất kỳ từ 00 đến 1800 - Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ. - Giá trị lượng giác của góc đặc biệt. - Góc giữa hai vecto. - Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kỳ từ 00 đến 1800. - Hiểu các khái niệm góc giữa hai vecto, tích vô hướng của hai vecto, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức tọa độ của tích vô hướng. - SGV, SGK, giáo án. - Bài
File đính kèm:
- ke hoach toan 11 2010.doc