Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học - Trường THCS Lương Thịnh - Năm học 2012-2013

I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1. Mục tiêu của môn học:

  Như những môn học khác, môn sinh học cũng không kém phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của trường THCS góp phần hình thành con người có trình độ học vấn PTCS, chuẩn bị cho học sinh kiến thức đi vào các trường nghề, tiếp tục học lên bậc THPT hay áp dụng ngay vào thực tế sản xuất ở địa phương do hoàn cảnh không tiếp tục học tiếp. Đó là vốn kiến thức có thể áp dụng được ngay vào trong thực tế sản xuất như trồng trọt, chăn nuôi, lai tạo giống, mà đặc biệt là ở vùng nông thôn. Ngoài ra môn học còn cung cấp cho người học những kiến thức về chính cơ thể mình, từ đó có vốn kiến thức vệ sinh và rèn luyện thân thể trở thành người có đủ sức khỏe cống hiến cho sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc.

  Mục tiêu cụ thể:

a/ Kiến thức: Chương trình sinh học THCS được thực hiện 2 tiết trên tuần, tùy vào khối lớp mà học sinh được học những kiến thức khác nhau:

- Khối 6: Học sinh được nghiên cứu về kiến thức hình thái, giải phẩu và sinh lí của thực vật. Từ đó được tìm hiểu thêm về kiến thức phân loại, các điều kiện sống và vai trò của thực vật đối với thiên nhiên và đời sống con người

- Khối 7: Học sinh được nghiên cứu về phân loại, hình thái, cấu tạo cơ thể động vật, chức năng sinh lí của một số hệ cơ quan. Tìm hiểu về các điều kiện sống và vai trò của động vật đối với thiên nhiên và đời sống con người.

- Khối 8: Học sinh được tìm hiểu kiến thức cơ thể người, từ đó nghiên cứu đưa ra được những biện pháp vệ sinh cũng như rèn luyện thân thể để đảm bảo sự phát triển cân đối của các cơ quan và tránh những bệnh tật.

- Khối 9: Học sinh nghiên cứu về di truyền học và những ứng dụng của nó trong Học kì I và mối quan hệ của sinh vật với môi trường ở Học kì II, từ đó học sinh đưa ra được những ứng dụng thực tế của Di truyền học được áp dụng vào sản xuất, đồng thời có ý thức bảo vệ và chống những hành vi tác động tiêu cực đến môi trường sống của sinh vật trong đó có loài người. Bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.

b/ Kĩ năng: Khi học môn Sinh học thì cho học sinh được rèn luyện những kĩ năng sau:

- Biết phân tích, nhận biết, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa các sinh vật hay các hiện tượng gặp ngoài thiên nhiên.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học - Trường THCS Lương Thịnh - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o vệ bộ rễ cây
Yêu thích môn học, bảo vệ thiên nhiên xung quanh
Chương III
Thân
Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa)
Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.
Trình bày được thân dài ra do sự phân chia của mô phân sinh ngọn
Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non, từ đó nêu được thân to ra do đâu
Nêu được chức năng mạch gỗ và mạch rây
Thí nghiệm về sự dẫn nước và muối khoáng của thân
Thí nghiệm về sự dái ra của thân
Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Thực hành
Tranh vẽ hình SGK
Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết
Mẫu vật
Bảng phụ, phiếu học tập
Bảo vệ cây trồng, yêu cuộc sống
Ý thức học tập, ham tìm tìm tòi, khám phá
Chương IV
Lá 
Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá: cuống, bẹ, phiến lá
Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân lá trên phiến lá
Nắm được quá trình quang hợp, hô hấp và giải thích một số hiện tượng thực tế
Tbày nước thoát ra khỏi lá qua lỗ khí
Phân biệt được các loại lá biến dạng và chức năng của chúng
Thu thập về các dạng và kiểu phân bố lá
Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước, quang hợp và hô hấp
Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Thực hành
Tranh vẽ hình SGK
Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết
Mẫu vật
Bảng phụ, phiếu học tập
Say mê tìm tòi khám phá, làm thí nghiệm
Bảo vệ thiên nhiên, cây xanh
Yêu thích môn học
Chương V
Sinh sản sinh dưỡng
Phát biểu được SSSD là sự hình thành cá thể mới từ một phần CQSD
Phân biệt được SSSD tự nhiên và SSSD do người
Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do người, phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, vi nhân giống
Biết cách giâm, chiết, ghép
Thu thập kiến thức từ thực tế
Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Thực hành
Tranh vẽ hình SGK
Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết
Mẫu vật
Ham mê khoa học, nhân giống cây trồng
Chăm sóc và bảo vệ cây xanh
Cần cù, siêng năng lao động
Chương VI
Hoa và sinh sản hữu tính
Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây. Pbiệt SS hữu tính và 
Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó, phân biệt được các loại hoa
Nêu được thụ phấn và các hình thức thụ phấn. Trình bày được thụ tinh, kết hạt và tạo quả
Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng
Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Tranh vẽ hình SGK
Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết
Mẫu vật
Yêu thiên nhiên, yêu môn học
Bảo vệ hoa, chăm sóc cây
Chương VII 
Quả và hạt
Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả
Nêu được cấu tạo của hạt, cấu tạo của phôi, pbiệt hạt 1 LM và hạt 2 LM
Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán đi xa
Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt
Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Thực hành
Tranh vẽ hình SGK
Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết
Mẫu vật
Bảng phụ, phiếu học tập
Bảo vệ cây, chăm sóc cây ăn quả để đạt năng suất cao
Nhẫn nại trong khi làm thí nghiệm chứng minh hiện tượng khoa học.
Nhân giống cây ăn quả quý, có giá trị
Chương VIII
Các nhóm thực vật
Mô tả được rêu là TV đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản, quyết là TV có rễ, thân, lá, mạch dẫn, SS bằng bào tử, cây hạt trần là TV có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp, sinh sản bằng hạt
Nêu được TVHK là nhóm TV có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả, là nhóm TV tiến hóa nhất.
So sánh TV 1 LM và TV 2 LM, nêu được khái niện PLTV. Phát biểu được sự tiến hóa của giới thực vật
Nêu được công dụng của TV, giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng được cải tạo từ cây dại
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm thực vật
Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Tranh vẽ hình SGK
Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết
Mẫu vật
Bảng phụ, phiếu học tập
Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, thế giới thực vật xung quanh
Ham mê tìm tòi học hỏi
Chương IX
Vai trò của thực vật
Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và người
Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm sinh vật
Nêu các thí dụ về vao trò của cây xanh đối với đời sống con người và nền kinh tế
Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Tranh vẽ hình SGK
Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết
Mẫu vật
Yêu thiên thiên, bảo vệ sinh vật và môi trường sống của chúng
Ý thức về thiên nhiên và các hiện tượng tự nhiên
Tránh xa ma túy
Chương X
Vi khuẩn – Nấm – Địa y
Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi, sinh sản chù yếu bằng cách phân đôi, vai trò của chúng
Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, vai trò của nấm đối với thiên nhiên và đời sống
Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y
Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế: lên men thức ăn, bảo vệ môi trường
Nhận biết nấm ăn được
Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Tranh vÏ h×nh SGK
Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết
Mẫu vật
Bảo vệ các loài nấm có ích
Bảo vệ sức khỏe cơ thể và cộng đồng đối với các bệnh do vi khuẩn và nấm kí sinh
CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 7:
I/ MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức:
Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.
Nêu được các đặc điểm sinh học có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế.
Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật (động – thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân loại động – thực vật.
Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái, di truyền. nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng, vật nuôi.
2/ Về kĩ năng:
Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể động – thực vật và con người.
Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, đặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.
Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các hiện tượng thong thường trong đời sống.
Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ, 
Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học, 
3/ Về thái độ:
Có niềm tin yêu khoa học về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người. 
Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.
Sẵn sàn áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương.
Xây dụng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội.
II/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG
Tên chương
Những yêu cầu cần đạt
Phương pháp
Thiết bị dạy học
Tư tưởng đạo đức
Kiến thức cơ bản
Kỹ năng cơ bản
Chương I
Ngành động vật nguyên sinh
- Nắm được đặc điểm cấu tạo một số đại diện ngành ĐVNS
- Rút ra đặc điểm chung và vai trò thực tiển của ngành
- Hiểu biết về một số bệnh do vi khuẩn gây ra và có pp phòng tránh
Rèn luyện kĩ năng thực hành, quan sát trên kính hiển vi, quan sát tranh vẽ
Kĩ năng sưu tầm mẫu vật, vẽ hình
Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Tranh SGK
Máy chiếu
Kính hiển vi, mẫu vật
Có ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường nước
Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng
Chương II
Ngành ruột khoang
Nắm được đặc điểm cấu tạo của thủy tức và một số đại diện của ngành ruột khoang.
Nắm được đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang đối với thiên nhiên và đời sống con người
Rèn luyện kĩ năng thực hành, quan sát tranh vẽ
Kĩ năng sưu tầm kiến thức trong thực tế
Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK
Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Tranh, mô hình
Phiếu học tập, bảng phụ
Có ý thức yêu thiên nhiên
Có ý thức bảo vệ môi trường biển
Chương III
Các ngành giun
So sánh cấu tạo 3 ngành giun về cấu tạo và sự tiến hóa
Biết vai trò của các ngành giun và cơ sở khoa học phòng tránh các bệnh do giun, sán gây nên
Rèn luyện kĩ năng quan sát mẫu vật, mô hình, thực hành mổ ĐVKXS
Quan sát tìm tòi, n/c SGK. 
Thực hành
Ktra thường xuyên 
Máy chiếu, phiếu học tập
Tranh vẽ, bộ đồ mổ, mẫu vật
Bảo vệ sinh vật, môi trường, hạn chế các loài có hại
Có ý thức phòng bệnh và bảo vệ sức khỏe
Chương IV
Ngành thân mềm
Nắm được đặc điểm cấu tạo của trai sông, mực, bạch tuột và một số đại diện thân mềm khác
Nắm được đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm đối với thiên nhiên và đời sống con người
Rèn luyện kĩ năng thực hành, quan sát trên kính hiển vi, tranh vẽ
Kĩ năng sưu tầm mẫu vật, mổ ĐVKXS
Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK
Kiểm tra đánh giá thường xuyên 
Thực hành
Máy chiếu, phiếu học tập
Tranh vẽ, bộ đồ mổ, mẫu vật
Mô hình
Có ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường
Bảo vệ các loài có ích, hạn chế các loài có hại với đời sống và sản xuất
Chương V
Ngành chân khớp
Nắm được đặc điểm cấu tao và tập tính của châu chấu, tôm sông, nhện và một số đại diện CK khác
Thấy được sự đa dạng của CK trong thiên nhiên và sự tiến hóa của chúng đối với các lớp trước
Ôn tập toàn bộ kiến thức các ngành ĐVKXS, sơ lược sự tiến hóa của ĐVKXS.
Rèn luyện kĩ năng thực hành, quan sát trên kín

File đính kèm:

  • docKHBM SINH 6-9( CHUAN).doc