Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ Văn năm 2008 - 2009

I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

 1) Đặc điểm chung:

 -Nhìn chung các lớp . ( Tổng số: .em) phần đông là con em lao động, có tinh thần học tập tốt, đạo đức tốt và cầu tiến song được phân bố trên địa bàn rộng lớn liên xã: Cát Thành + Cát Hải ( Gồm có các thôn: Chánh Thắng, Chánh Hùng, Chánh Thiện, Chánh Hóa, Hoá Lạc, Phú trung, Tân Thắng (Cát Hải)) nên rất khó việc tổ chức học tập nhóm. Đồng thời trang thiết bị ở trường quá ít ỏi, thiếu thốn, một số em vẫn chưa thực sự yêu thích môn học do một số điều kiện chủ quan cũng như khách quan.

 2) Những thuận lợi và khó khăn:

 a) Thuận lợi:

 -Đa số là học sinh nông thôn, bản thân các em hầu hết đều ngoan hiền.

 -Nhà xa trường(có cả học sinh Cát Hải) nhưng các em đều cố gắng chăm chỉ học tập.

 -Phần đông các em đều có đủ SGK, sách tham khảo, đủ điều kiện tham gia học tập môn Ngữ Văn.

 b) Khó khăn:

 -Một số em xa trường nên việc đi lại vô cùng khó khăn, đặc biệt là học tổ, nhóm.

 -Mặt bằng chung về kiến thức không đồng đều nên rất khó cho việc giảng dạy.( Qua kiểm tra chất lượng đầu năm)

 -Riêng lớp .: không có học sinh khá giỏi của năm học trước.

 -Một bộ phận nhỏ phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học tập của con em mình.

 -Ý thức học tập của học sinh ở nông thôn chưa cao.

 Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy và học của bộ môn Ngữ văn.

 

doc30 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ Văn năm 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật9 so sánh, ẩn dụ) của những câu tục ngữ về con người và xã hội. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm.
-GV:Tham khảo 
SGV,Tục ngữ 
Việt Nam, soạn 
giáo án, bảng phụ.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm
22
23
25
26
TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN (4 tiết)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Ý nghĩa văn chương
81
85
93
97
1-Kiến thức: Tìm hiểu 4 văn bản nghị luận tiêu biểu về chính trị xã hội và văn chương.
2- Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm văn nghị luận Giải thích Và Chứng minh.
3-Thái độ: Có lòng tự hào truyền thống lịch sử của dân tộc; trân trọng, giữ gìn tiếng nói dân tộc; học tập đức tính giản dị của Bác; có ý thức trau dồi, tìm hiểu văn chương làm phong phú đời sống tinh thần. 
-Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng, gọn, có tính mẫu mực của bài văn.
-Hiểu được sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích và chứng minh trong bài nghị luận giàu sức thuyết phục của Đặng Thai Mai. Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
- Hiểu được đức tính giản dị là một phẩm chất cao quý của Bác Hồ. Nắm được nghệ thuật lập luận của bài văn, đặc biệt là cách nêu luận cứ, chọn lọc dẫn chứng, chứng minh kết hợp với bình luận và biểu cảm.
-Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử của nhân loại. 
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm.
-GV:Tham khảo 
SGV,hệ thống hoá 
kiến thức trong 
chương trình SGK 
soạn giáo án ,
tranh minh họa, 
bảng phụ.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm
28
29
TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VN (4 tiết)
Sống chết mặc bay
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
105, 106
109, 110
1-Kiến thức: Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biêu của truyện ngắn hiện đại Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Hiểu được, giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, tinh thần yêu nước, phản kháng Thực dân qua hai tác phẩm được học.
2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ truyện ngắn.
3-Thái độ: Có lòng thương cảm sâu sắc với nhân dân lao động, lên án bọn quan lại vô trách nhiệm, vô lương tâm; tự hào về nhà yêu nước Phan Bội Châu và khinh bỉ bọn xâm lược Pháp. 
-Hiểu được nội dung phê phán hiện thực, tấm lòng nhân đạo của tác giả và những thành công nghệ thuật trong truyện ngắn Sống chết mặc bay.
-Hiểu được giá trị của tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu trong việc khắc họa một cách rất sắc nét hai nhân vật với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời thuộc Pháp.
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm.
-GV:Tham khảo 
SGV,hệ thống hoá 
kiến thức trong 
chương trình SGK 
soạn giáo án ,
tranh minh họa, 
bảng phụ.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm
31
CHÈO (2 tiết)
Quan Âm Thị Kính
117, 118
1-Kiến thức: Nắm được nội dung nghệ thuật của trích đoạn kịch Quan Aâm Thị Kính.
2- Kĩ năng: phân tích kịch bản chèo.
3-Thái độ: Có sự cảm thông đối với những hoàn cảnh bất hạnh, đấu tranh cho sự bình đẳng giới.
-Hiểu được một số đặc điểm của sân khấu chèo truyền thống. Nắm được tóm tắt nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính; nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật( mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật,) của trích đoạn Nỗi oan hại chồng.
- Đọc phân vai,
phân tích, đàm thoại, tổng hợp.
-GV:Tham khảo 
SGV,hệ thống hoá 
kiến thức trong 
chương trình SGK 
soạn giáo án ,
tranh minh họa, 
bảng phụ.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm
20
35
VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG (1,5 tiết)
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn 
Chương trình địa phương phần Văn và TLV (tt)
74
(1/2)
133
1-Kiến thức: Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ của địa phương.
2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, phân loại theo chủ đề và phân tích ca dao tục ngữ.
3-Thái độ: Có ý thức trân trọng, tự hào, giữ gìn vốn văn học dân gian của địa phương.
-Thấy được sự phong phú của ca dao, tục ngữ địa phương.
-Phân loại kết quả sưu tầm theo đề tài :
+ Thắng cảnh địa phương
+ Di tích , sản vật 
+ Tình cảm con người 
(HS sưu tầm TN liên quan đến MT)
- Tập phân tích, so sánh để thấy nét đẹp chung và riêng của ca dao, tục ngữ của địa phương.
Sưu tầm, ghi chép, phân loại.
- GV chuẩn bị một số câu sưu tầm được .
- HS sưu tầm, tập hợp theo nhóm, chọn lọc và biên tập theo tổ.
35
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN (2 tiết)
135, 136
Đọc diễn cảm văn nghị luận
Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm qua 3 văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương.
Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo
-GV: soạn giáo án, chuẩn bị đọc mẫu.
- HS tập đọc văn bản nhiều lần ở nhà.
11
13
16
17
17
26
27
32
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (7,5tiết)
Kiểm tra Văn
Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra tiếng Việt
Ôn tập văn biểu cảm
Ôn tập tác phẩm trữ tình
Ôn tập tác phẩm trữ tình (tt)
Kiểm tra Văn
Ôn tập văn nghị luận
Ôn tập văn học
42
49( ½)
62
66
67
98
101
121
1-Kiến thức:
- Kiểm tra phần VH từ bài 1->bài 11.
-Trả bài nhận xét kết quả, rút kinh nghiệm
- Ôn tập văn bản biểu cảm.
-Ôn tập tác phẩm trữ tình.
- Kiểm tra phần VH từ bài 18->bài 24.
-Ôn tập văn nghị luận
- Ôn tập văn học
2. Kĩ năng: tiếp thu vận dụng kiến thức đạ học. Hệ thống hóa các kiến thức về văn học đã được học trong chương trình Ngữ Văn 7
3- Thái độ: Có ý thức học tập, kiểm tra nghiêm tuíc, đạt hịệu quả.
- Đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức về văn bản nhật dụng, ca dao, thơ Trung đại, thơ Đường. 
- Củng cố kiến thức vềvăn bản nhật dụng, ca dao, thơ Trung đại, thơ Đường. 
- Củng cố kiến thức về các văn bản biểu cảm ,tác phẩm trữ tình, các văn bản nghị luận, các phép lập luận chính.
- Kiểm tra về :Tục ngữ, văn bản NL
- Nắm được hệ thống các văn bản, những giá trị về nội dung nghệ thuật của các tác phẩm, những quan niệm văn chương những đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thể hiện trong các tác phẩm thuộc chương trình Ngữ Văn 7. Thuộc lòng một số bài thơ , đoạn văn hay.
- Hình thức kiểm tra : trắc nghiệm và tự luận ( 30%- 70%).
- Thống kê, so sánh, tổng hợp.
- GV: Soạn bài, 
bảng phụ.Ra đề,
 đáp án chính xác
- HS : Đọc và trả
 lờicác câu hỏi
 SGK, bảng nhóm.
PHẦN TIẾNG VIỆT
TUẦN
TÊN CHƯƠNG/ BÀI
TIẾT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG / BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GD
CHUẨN BỊ CỦA 
GV, HS
GHI CHÚ
1
3
4
5
6
7
9
9
10
11
12
16
17
TỪ VỰNG (13 tiết)
Từ ghép
Từ láy
Đại từ
Từ Hán Việt 
Từ Hán Việt ( tt)
Quan hệ từ
Chữa lỗi về quan hệ từ
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
Thành ngữ
Chuẩn mực sử dụng từ
Luyện tập sử dụng từ
3
11
15
18
22
27
33
35
39
43
48
61
65
1-Kiến thức: Nắm được cấu tạo, đặc điểm của từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ chuẩn mực sử dụng từ
2- Kĩ năng : hiểu nghĩa và sử dụng hợp lí chính xác từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ chuẩn mực sử dụng từ
3-Thái độ: Có ý thức sử dụng các loại từ trên đúng và hay khi nói và viết.
-Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép.
-Nắm được cấu tạo của các loại từ láy. Bước đầu hiểu được mối quan hệ âm- nghĩa của từ láy.
- Nắm được khái niệm đại từ, ý nghĩa của đại từ; sử dụng đại từ hợp tình huống giao tiếp.
-Nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệtcủa một số loại từ ghép Hán Việt.Bước đầu biết sử dụng từ Hán Việt đúng sắc thái biểu cảm; có ý thức tránh lạm dụng từ Hán Việt .( Liên hệ : Tìm các từ Hán Việt liên quan đến môi trường)
-Nắm được khái niệm quan hệ từ, các loại quan hệ từ; các lỗi thường gặp về quan hệ từ để tránh các lỗi đó khi nói hoặc viết.
-Củng cố nâng cao kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm các loại từ đồng nghĩa, trái nghĩa; nâng cao kĩ năng dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm đã học ở bậc Tiểu học.
-Nắm được khái niệm, ý nghĩa của thành ngữ.
- Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ chuẩn mực.
Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm.
-GV: Tham khảo SGV, hệ thống câu hỏi, bảng phụ
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
14
15
30
BIỆN PHÁP TU TỪ
( 3 tiết)
Điệp ngữ
Chơi chữ
Liệt kê
55
59
114
1-Kiến thức: Nắm được đặc điểm, tác dụng của các biện pháp tu từ điệp ngữ, chơi chữõ, liệt kê.
2-K

File đính kèm:

  • docKHBM 7.doc