Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường PTDT BT THCS Na Sang
4. Chuẩn của môn học: (theo chuẩn của Bộ GD-ĐT ban hành);
Sau khi kết thúc học kỳ, học sinh sẽ nắm được những nét cơ bản sau:
* Tiếng Việt:
+ Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo của từ láy và từ ghép nghĩa của từ láy và từ ghép, yếu tố Hán Việt, từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, từ đồng âm, đại từ, quan hệ từ.
- Hiểu thế nào là thành ngữ, rút gọn câu và câu đặc biệt.
- Hiểu thế nào lầ câu chủ động, câu bị động.
- Hiểu thế nào là trạng ngữ và biết cách biến đổi câu tách thành phần trạng ngữ bàng cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
- Hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, hiểu được công dụng của một sooa dấu câu: dấu chấm phảy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang.
- Hiểu thế nào là chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê và t/dụng của các biện pháp đó.
+ Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng từ ghép, từ láy.
- Biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp; tránh lạm dụng từ Hán Việt.
- Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa phù hợp với tình huống và yêu cầu giao tiếp.
- Biết sửa lỗi dùng từ
- Biết tác dụng của đại từ và quan hệ từ trong văn bản, trong nói và viết. Biết các loại lỗi thường gặp và cách sửa về đại từ và quan hệ từ
ỹ nănng nghe nói theo chủ đề biểu cảm. - Rèn kỹ năng phát triển nhanh ý. - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm. - Diễn đạt mạch lạc những tình cảm của bản thân về sự vật con người bằng ngôn ngữ trước lớp. Tuần 11 Luyện tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa - Nhớ lại khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - Nhận biết từ đồng nghĩa và trái nghĩa trong văn bản. - Hiểu tác dụng của việc sử dụng từ 2 loại từ này trong văn bản. - Sử dụng 2 loại từ này phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa và trái nghĩa. Kiểm tra văn - Nắm được đặc điểm của Văn bản nhật dụng, ca dao dân ca. - Hiểu và trình bày được ND NT cuả các văn bản truyện và thơ đã học từ đầu kì I. Trình bày cảm nghĩ về một trong những bài đó. Từ đồng âm - Khái niệm từ đồng âm. - Có ý thức khi chọn từ đồng âm khi nói viết. - Nhận biết từ đồng âm trong văn bản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chơi chữ bằng từ Đồng âm. - Đặt câu phân biệt từ đồng âm. - Nhận xét từ đồng âm trong một văn bản. Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm - Vai trò của các yếu tố sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong VB biểu cảm. - Hiểu về tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm, sự kết hợp giữa các yếu tố đó. - Sử dụng kết hợp các y/tố m/tả, tự sự trong văn biểu cảm. - Kể lại 1văn bản có nội dung tự. Tuần 12 Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Sơ giản về t/g HCM. - T/yêu thiên nhiên gắn liền với t/c cách mạng. - Tâm hồn chiến sĩ nghệ sĩ tài hoa ung dung, bình tĩnh, lạc quan. - NT tả cảnh, tả tình, ngôn ngữ và hình thức đặc sắc trong bài thơ. - Đọc hiểu thơ hiện đại theo thể thơ thất ngôn đường luật. - Phân tích để thấy đc chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của HCM. - So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ. Kiểm tra tiếng việt - Nắm được khái niệm: Từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, đồng nghĩa, trái nghĩa, chơi chữ, đồng âm. - Đánh giá kết quả học tập của bản thân - Đặt câu về cặp từ đồng âm cho trước. - NX từ đồng âm trong 1 văn bản. - Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa. Trả bài TLV số 2 - Học sinh cần nhận ra lỗi trong bài viết của mình - NX bài của bạn. - Đánh giá kết quả học tập của bản thân. - Rút kinh nghiệm trong làm văn. Thành ngữ - Khái niệm thành ngữ. - Nghĩa của thành ngữ. - Nhận biết thành ngữ trong văn bản. - Chức năng của thành ngữ trong câu. - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. - G.thích ý nghĩa của 1số thành ngữ thông dụng. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ. Tuần 13 Cách làm bài văn biểu cảm về TPVH - Nhận biết các yếu tố: Tự sự, miêu tả trong văn biểu cản - Y/c của bài văn biểu cảm về TP văn học. - Cảm thụ tác phẩm văn học. - Cách làm dạng bài biểu cảm về TP văn học. - Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về TP văn học. - Làm được bài văn biểu cảm về TP văn học. Viết bài TLV số 3 - Học sinh nắm được cách làm bài văn biểu cảm - Lập dàn ý lôgíc, rõ ràng. Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ mình đã học. Trả bài kiểm tra văn, TV - Học sinh cần nhận ra lỗi trong bài viết của mình. - Nhận xét bài làm của bạn. - Đánh giá kết quả học tập của bản thân. - Rút kinh nghiệm trong khi kiểm tra văn, Tiếng Việt. Tuần 14 Tiếng gà trưa - Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh. - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người c/sĩ trong cuộc k/chiến chống Mĩ. - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. - Đọc hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự sự. - Phân tích bài thơ theo mạch cảm xúc. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong bài thơ. - Nhận xét cách biểu lộ cảm xúc của tác giả. Điệp ngữ - Khái niệm điệp ngữ. - Nhận biết phép điệp ngữ. Các loại điệp ngữ. - Hiểu Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. - SD được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh. Luyện nói PBCN về tác phẩm văn học - Nắm được nội dung và nghệ thuật của 1số tác phẩm văn học.. - Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể. - Hiểu những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về 1 tác phẩm văn học. - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ nói. Tuần 15 Một thứ quà của lúa non: Cốm - Sơ giản về tác giả Thạch Lam. - Phong vị đặc sắc nét đẹp văn hóa truyền thống của HN trong món quà độc đáo, giản dị. - Đọc hiểu văn bản tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Cảm nhận tinh tế cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duển dáng, thanh nhã giàu sức biểu cảm. - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật của quê hương. Chơi chữ - Khái niệm chơi chữ. - Các lối chơi chữ. - Nhận biết phép chơi chữ. - Hiểu tác dụng của phép chơi chữ. - Chỉ rõ cách chơi chữ trong văn bản. Làm thơ lục bát - Sơ giản về vần, nhịp bằng trắc của thơ lục bát. Hiểu và phân tích tập viết thơ lục bát. - Trình bày bài thơ tự làm trước lớp. Trả bài TLV số 3 - Nhận ra lỗi trong bài viết của mình. - NX bài của bạn. - Đánh giá kết quả học tập của bản thân. - Rút kinh nghiệm trong làm văn. Tuần 16 Chuẩn mực sử dụng từ - Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ. Hiểu được các yêu cầu của việc chuẩn mực sử dụng từ. - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực. -Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng chính xác 3 từ cụ thể. Ôn tập văn biểu cảm - Nhận biết phân tích đặc điểm của văn biểu cảm. - Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố miêu tả tự sự trong văn biểu cảm. - Hiểu và lập ý, dàn bài cho một đề văn biểu cảm. - Cách diễn đạt cho một bài văn biểu cảm lập văn biểu cảm. - So sánh miêu tả tự sự, trong văn biểu cảm. - Phân tích vai trò của tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Lập ý cho một bài cụ thể. Mùa xuân của tôi - Sơ giản vài nét về tác giả Vũ Bằng. - Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân HN. - Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và bểu cảm. - Đọc hiểu văn bản tùy bút. - Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ nhận biết và làm rõ vai trò của yếu tố tự sự miểu tả trong văn biểu cảm. - P.tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ nhận biết và làm rõ vai trò của yếu tố tự sự miểu tả trong văn biểu cảm. - NX về việc sử dụng từ ngữ. Tuần 17 HDĐT: Sài Gòn tôi yêu - Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu... - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả. - Đọc hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể. Luyện tập sử dụng từ - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp đặc điểm ý nghĩa của từ. - Chuẩn mực sd từ. - Một số lỗi thường gặp và cách chữ. - Ghi lại những lỗi sai trong bài tập của mình. - Nhận xét lỗi trong bài tập làm văn. - Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sd từ đúng chuẩn mực. Ôn tập tác phẩm trữ tình - Khái niềm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình dân gian. - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. - Một số thể thơ đã học. - Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh. - Hiểu giá trị ND NT của 1 số tác phẩm trữ tình đã học. - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình. Tuần 18 Ôn tập phần Tiếng Việt - Hệ thống KT về: + Cấu tạo từ (từ láy, từ ghép) + Từ loại (đại từ, QHT) + Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, gần âm. + Từ hán việt. + Các phép tu từ. - Hiểu và giải nghĩa một số từ hán việt - Tìm thành ngữ theo yêu cầu. C/trình địa phương (phần TV) Rèn luyện chính tả - Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Phát hiện lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm. - Sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm. Tuần 19 Kiểm tra học kì I Nắm được ba phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn - Hiểu và cảm nhận chương trình ngữ văn 7 - Kì I Làm bài kiểm tra Trả bài KT học kì I Hs biết đánh giá ưu, khuyết điểm bài làm của mình theo y/c của bài KT. Hs tự sửa các lỗi trong bài của mình. Hs tự rút kinh nghiệm. 7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của sở GD – ĐT ban hành) Học kì I, 19 tuần, 72 tiết. Nội dung bắt buộc/ số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú 52 6 4 10 14 86 8. Lịch trình chi tiết Ngữ văn 7 - Học kì I: Bài học Tiết Hình thức tổ chức DH PP/học liệu, PTDH KT ĐÁNH GIÁ Cổng trường mở ra 1 - Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, thảo luận theo nhóm. - Trình chiếu. - Tranh trường học - Dạy học nêu vấn đề. - Gợi mở, tích hợp. - Máy chiếu. - KT sự chuẩn bị của HS Mẹ tôi 2 - Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, thảo luận theo nhóm. - Tranh hình ảnh người mẹ. - Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Bảng phụ. - KT miệng. - KT sự chuẩn bị bài của HS Từ ghép 3 - Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, thảo luận theo nhóm. - Trình chiếu. - Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ... - Máy chiếu, phiếu học tập. - Kiểm tra miệng, trả lời câu hỏi tự luận. - Quan sát và ghi chép của giáo viên, phản hồi của hs. Liên kết trong văn bản 4 - Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, thảo luận theo nhóm. - Trình chiếu. - Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ... - Máy chiếu, phiếu học tập. - KT miệng - Quan sát và ghi chép của GV, phản hồi của học sinh. Cuộc chia tay của những con búp bê 5, 6 - Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, thảo luận theo nhóm. - Tranh 2 anh em Thủy chia đồ chơi. - Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Kiểm tra miệng Mạch lạc trong văn bản 7 - Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, thảo luận theo nhóm. - Trình chiếu. - Dạy học nêu vấn đề
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_mon_ngu_van_lop_6_hoc_ky_i_nam_hoc_2012_2.doc