Kế hoạch giảng dạy môn Lịch sử Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường PTDT BT THCS Na Sang

4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành).

Sau khi kết thúc học kì I, học sinh sẽ:

Kiến thức:

 Nắm những nét chính về quá trình phát triển của lịch sử thế giới từ nhuwngx cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đến khi cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc .

 Các cuộc cách mạng tư sản lần lượt thắng lợi , đánh đổ chế độ phong kiến trên phạm vi thế giới , CNTB được xác lập ,phát triển rồi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa .

 Phong trào công nhân và chủ nghĩa xã hội khoa học , sự thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 mở ra 1 thời đại mới trong lịch sử loài người – thời đại quá độ từ chủ nghĩa ư bản lên chủ nghĩa xã hội.

 +Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ở các nước thuộc địa , phụ thuộc chống chủ nghĩa tư bản thực dân để bảo vệ Tổ quốc và giành độc lập dân tộc.

Kĩ năng:

 -Phát huy tính tích cực học tập của hs trong việc rèn luyện các kĩ năng thực hành bộ môn , gắn học với hành , liên hệ kiến thức quá khứ với hiện tại .

 - Biết sử dụng SGK và các tài liệu tham khảo chủ yếu liên quan đến chương trình .

 - Có ý thức và kĩ năng tự tạo một số đồ dùng trực quan cần thiết cho việc học tập.

 - Bước đầu có ý thức và kĩ năng sưu tầm , thu thập tài liệu .

 - Biết trình bày , phân tích , so sánh , đối chiếu các sự kiện cơ bản để đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử , rút ra kết luận , bài học lich sử. Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.

 - Chuẩn bị và hoàn thành tốt việc kiểm tra , đánh giá.

5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành).

 - Nhận thức bước đầu về tính quy luật của sự phát triển lịch sử ,về đấu tranh giai cấp,động lực phát triển xã hội trong các xã hội có giai cấp đối kháng.

 - Giáo dục truyền thống dân tộc , nổi bật là lòng yêu nước ; tinh thần quốc tế chân chính , thể hiện ở quyết tâm bảo vệ tổ quốc,sự đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh chống áp bức , giành độc lập dân tộc , tiến bộ xã hội ; căm ghét chế độ bóc lột , chống chiến tranh phi nghĩa , yêu chuộng hòa bình .

 -Xây dựng niềm tin vào thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội , cũng như sự diệt vong không tránh khỏi của CNTB.

 

doc18 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Lịch sử Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường PTDT BT THCS Na Sang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn:
+ 1914-1916 ưu thế thuộc về Đức Áo -Hung
+ Giai đoạn 2: 1917=-1918: ưu thế thuộc về Anh, Pháp
- Hậu quả của chiến tranh
- Trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới qua 2 giai đoạn và kết cục chiến tranh.
- Đánh giá một số vấn đề lịch sử như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp.
-giải thích chiến tranh thế giới thứ nhất cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại từ thế kỉ XVI-1917
- Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của thời kì này
-Biết củng cố kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
-Hệ thống hoá, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận lập bảng thống kê
Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa XH ở Liên Xô (1921-1941)
-Trình bày được những nét chính về diễn biến và ý nghĩa của 2 cuộc cách mạng tháng hai và tháng Mười.
- Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô (1921-1941) Những thành tựu trong một thời gian ngắn đã đưa Liên Xô trở thành một cường quốc về công nghiệp, nông nghiệp, quân sự; một số sai lầm thiếu sót.
-Nhận xét về đời sống của người nông dân Nga trước CM.
-Lập bảng thống kê các sự kiện của CM tháng 10.
- giải thích được vì sao nước Nga trong thời kì này lại có tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
-Vì sao qua 2 kế hoach 5 năm nd Liên Xô xây dựng thắng lợi CNXH.
Châu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 
(1918-1939)
-Những nét khái quát về tình hình chấu Âu trong những năm 1918-1939: hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất,sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng.
- Sự phát triển của phong trào CM 1918-1939 ở châu Âu và sự thành lập quốc tế Cộng sản (chú ý các đại hội II, V, VII). Cách mạng ở Đức ĐCS thành lập ở các nước; phong trào cách mạng thế giới.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nó đối với châu Âu; nguyên nhân, diễn biến chính, hậu quả.
-Chủ nghĩa phát xút thắng lợi ở 1 số nước , nguy cơ chiến tranh thế giới.
-Lập bảng thống kê kiến thức về nhứng sự kiện nổi bật trong hai giai đoạn 1918-1929 và 1929- 1939.Nêu nhận xét về mỗi giai đoạn.
Nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
-Sự phát riển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển.
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và chính sách mới đưa nước Mi thoát khỏi khủng hoảng
-Nhận xét về tình hình kt Mĩ 
.
-Lí giải được sự phát riển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển
Nhật bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 
(1918-1939)
Những nét khái quát về tình hình kinh tế, XH Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình phát xít hóa ở Nhật và những hạu quả của nó
-Nhận xét về quá trình phát xít hóa ở Nhật.
-Chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
- So sánh về quá trình phát xít hóa ở Nhật với Đức về thời gian , sử dụng bộ máy chính quyền đang tồn tại ..
Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
(1918-1939)
-Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á; phong trào cách mạng ở Trung Quố và phong trào GPDT ở Đông Nam Á trong thời kì này: Diễn biến của phong trào, sự tham gí của gai cấp công nhân vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, sự thành lập các Đảng công sản (Trung quốc, Ấn Độ...)
-Phân tích phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
Chiến tranh thế giới lần II (1939-1945) .
Những nét chính về quá trình dẫn đến chiến tranh: nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ hai.
-Trình bày sơ lược về mặt trận ở Châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương:chiến tranh bùng nổ ở Châu Âu , lan nhanh ra khắp thế giới ; Liên Xô tham gia mặt trận chống phát xít , làm cho tính chất chiến tranh thay đổi ,những trận chiến lớn , chiến tranh kết thúc.
-Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai.
-Nhận xét về chính sách đối ngoại của các nước đế quốc châu Âu.
-Lập liên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai.
-Giải thích vì sao tính chất chiến tranh thay đổi khi Liên Xô tham chiến .
Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn hóa thế giới thế kỉ XX 
-Những tiến bộ vượt bậc của KHKT thé giới đầu thế kỉ XX
- Sự hình thành và phát triển của nền văn hóa xô viết.
- Những tiến bộ của KHKT cần được sử dụng vì những lợi ích của loài người
-Nhận xét về thành tựu khoa học – kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX.
- Đối chiếu, so sánh lịch sử để thấy được những ưu việt của nền văn hóa Xô Viết.
Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917-1945)
Nêu được những nội dung chính đã học với những sự kiệnlịch sử tiêu biểu: 
- Cách mạng XHCN tháng 10 Nga năm 1917.
- Cao trào cách mạng châu Âu (1918-1923).
- Phong tròa cách mạng châu Á.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và chiến tranh thế giới thứ 2 1939-1945.
- Lập nên biểu những sự kiên chủ yếu từ 1917- 1945
Hệ thống hóa kiến thức, lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu , tổng hợp, so sánh
7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành)
Học kì I: 19 tuần, 35 tiết
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, Ôn tập
Kiểm tra
31
2
2
35
8. Lịch trình chi tiết
Chương
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức DH
PP/học liêu, PTDH
KT-ĐG
Phần I: Lịch sử thế giới- Lịch sử thế giới cận đại
 (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương I: Thời kì xác lập của CNTB (từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
(5 tiết lí thuyết + 3 tiết bài tập + tiết thực hành =8 tiết)
Chương I: Thời kì xác lập của CNTB (từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
1, 2
Trao đổi, hoạt động cá nhân
- Phân tích, tường thuật. đàm thoại, trực quan, thảo luận.
-Chuẩn kiến thức kĩ năng, ND giảm tải, hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS ,SGK,SGV.
-Lược đồ: Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ_CT giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ và sự thành lập hợp chủng quốc Mĩ(1775-1783).
?Những giai đoạn cách mạng chính của CM Hà Lan, Anh.
?Kết quả và ý nghĩa của CMTS đầu tiên.
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
3,4
Trao đổi, hoạt động cá nhân
-Vấn đáp,tường thuật , miêu tả, thảo luận, đánh giá.
-Chuẩn KT kĩ năng,ND giảm tải, hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS ,SGK,SGV
-Tranh: Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng/sgk.
? Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng.
?Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của cách mạng tư sản Pháp.
? Ý nghĩa lịch sử của cách mạng TS Pháp cuối TK XVIII.
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
5, 6
Trao đổi, hoạt động cá nhân
-Nêu vấn đề,đàm thoại, trực quan , phân tích,tích hợp.
-Chuẩn kiến thức kĩ năng,ND giảm tải, hướng dẫn sử dụng kênh hình trongSGK lịch sử THCS ,SGK,SGV
-Lược đồ nước Anh giữa thế kỉ XVIII ® nữa đầu thế kỉ XIX/sgk.
? Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp.
 ? Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa TK XIX, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới.
Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
 7
Trao đổi, hoạt động cá nhân
-Tường thuật, tái hiện, trực quan, gợi mở, phân tích, so sánh.
-Chuẩn kiến thức kĩ năng, hướng dẫn sử dụng kênh hình trongSGK lịch sử THCS ,SGK,SGV
-Chân dung C.Mác và Ăng-ghen phóng to.
? Tóm tắt phong trào công nhân những năm 1830- 1840.
? Trình bày kết quả, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa của phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu TK XIX. 
Làm bài tập lịch sử
8
Trao đổi, hoạt động cá nhân
-Tường thuật, tái hiện, trực quan, gợi mở, phân tích, so sánh.
-Chuẩn KTKN, hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS ,SGK,SGV
- KT bài tập
Chương II: Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
(6 tiết lí thuyết + 2 tiết bài tập + tiết thực hành =8 tiết)
Chương II: Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Bài 5: Công Xã Pa –ri 1871
9
Trao đổi, hoạt động cá nhân
-Tường thuật, miêu tả .phân tích, nêu vấn đề, phát vấn , gở mở.
-Chuẩn KTKN,ND giảm tải, hướng dẫn sử dụng kênh hình trongSGK lịch sử THCS ,SGK,SGV
-Tranh ảnh SGK.
-Vẽ sơ đồ bộ máy hội đồng công xã.
 Kiểm tra miệng?
? Trình bày nội dung chủ yếu và ý nghĩa của Tuyên ngôn của ĐCS.
? Quốc tế thứ nhất ra đời trong hoàn cảnh nào? Trình bày vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế.
? Trình bày cuộc chiến đấu của các chiến sĩ công xã?
? Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri?
Bài 6:
Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thề kỉ XX
10
Trao đổi, hoạt động cá nhân
- Phân tích ,nêu và giải quyết vấn đề ,phát vấn gợi tìm
-Chuẩn kiến thức kĩ năng, ND giảm tải,hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS ,SGK,SGV
-Bản dồ chính trị thế giới.
Kiểm tra miệng?
? Hãy cho biết quá trình Anh chuyển sang giai đoạn ĐQCN 
? Nêu đặc điểm nổi bật của CNĐQ Anh, Pháp?
 ?Nguyên nhân nào các nước ĐQ tăng cường xâm lược thuộc địa?
Làm bài tập lịch sử
11
Trao đổi, hoạt động cá nhân
- Phân tích ,nêu và giải quyết vấn đề ,phát vấn gợi tìm
-Chuẩn kiến thức kĩ năng, hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS ,SGK,SGV
Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX
12
Trao đổi, hoạt động cá nhân
-Trực quan, thảo luận,diễn giảng, nêu vấn đề
tích hợp.
-Chuẩn kiến thức kĩ năng,ND giảm tải, hướng dẫn sử dụng kênh hình trongSGK lịch sử THCS ,SGK,SGV
- Kiểm tra 15 phút ?Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối TK XIX? ?Quốc tế thứ hai hoạt động qua mấy giai đoạn? Hãy trình bày những nét chính về hoạt động của tổ chức này qua các giai đoạn?
Làm bài tập lịch sử
13
Trao đổi, hoạt động cá nhân
- Phân tích ,nêu và giải quyết vấn đề ,phát vấn gợi tìm
-Chuẩn kiến thức kĩ năng, hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS ,SGK,SGV
Bài 8 :Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX.
 14
Trao đổi, hoạt động cá nhân
-Gợi tìm,trực quan
Đánh giá, phân tích, thống kê.
-Chuẩn kiến thức kĩ năng,ND giảm tải, hướng dẫn sử dụng kênh hình trongSGK lịch sử THCS ,SGK,SGV
 - Chân dung các nhà văn, bác học: Niu-tơn, Đác-uyn, Mô-da, Lép Tôn-xtôi/sgk
Kiểm tra miệng?
Trả lời các câu hỏi SGK
Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_lich_su_lop_8_hoc_ky_i_nam_hoc_2011_2.doc
Giáo án liên quan