Kế hoạch giảng dạy môn Hóa Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường PTDT BT THCS Na Sang

4. Chuẩn của môn học: (theo chuẩn do Bộ GD- ĐT ban hành); phù hợp thực tế.

Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:

+ Kiến thức:

- Biết một số loại hợp chất vô cơ (oxit, axit, bazơ, muối), biết tính chất hóa học, ứng dụng và cách điều chế các hợp chất vô cơ; mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.

- Biết tính chất (vật lí, hóa học) chung của kim loại, phi kim và 1 số kim loại, phi kim điển hình.

- Biết ý nghĩa và sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- Biết tính chất, cấu tạo, ứng dụng và điều chế 1 số hợp chất hữu cơ; mối liên hệ giữa các hợp chất hữu cơ này.

- Viết được phương trình hóa học.

+ Kĩ năng:

- Viết được cấu tạo phân tử, công thức hóa học, phương trình hóa học.

- Biết làm thí nghiệm hóa học.

- Phân biệt (hoặc nhận biết) được các chất (oxit, axit, bazơ, muối) bằng phương pháp hóa học.

- Biết dựa vào các biểu thức, định luật, PTHH đã học để giải 1 số bài tập có liên quan đến mol, tỉ khối, nồng độ,

- Biết sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học, Dãy hoạt động hóa học của kim loại để giải 1 số bài toán có liên quan.

5. Yêu cầu về thái độ: (theo chuẩn do Bộ GD – ĐT ban hành), phù hợp thực tế.

Hs có thái độ tích cực như :

- Hứng thú học tập bộ môn hoá học.

- Có niềm tin khoa học; phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học .

- Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng. Có trách nhiệm thực hiện giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường.

- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.

 

doc10 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Hóa Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường PTDT BT THCS Na Sang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều muối bị phân hủy ở to cao.
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm rút ra được tính chất của Muối.
- Viết PTHH.
- Nhận biết các dd muối với nhau và với các hợp chất khác.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong phản ứng.
Bài 10:
Một số Muối quan trọng
- Một số tính chất và ứng dụng của NaCl
Bài 11:
Phân bón hóa học
- Tên gọi, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng.
- Nhận biết một số phân bón hóa học thông dụng
- Tính khối lượng phân bón cần dùng hoặc tính thành phần % khối lượng các nguyên tố có trong phân bón.
Bài 12:
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa Oxit, Axit, Bazơ và Muối.
- Lập sơ đồ mqh giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết PTHH theo sơ đồ chuyển hóa.
- Phân biệt 1 số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn (hoặc chất lỏng, hoặc chất khí).
Bài 13:
Luyện tập chương 1: Các lợi hợp chất vô cơ
- Ôn tập và củng cố lại toàn bộ kiến thức của chương (phân loại các hợp chất vô cơ, tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ)
- Viết PTHH.
- Phân biệt các loại hợp chất vô cơ với nhau.
- Tính khối lượng các chất trong phản ứng.
Bài 14:
Thực hành: Tính chất hóa học của Bazơ và Muối
- Biết cách làm thí nghiệm Bazơ tác dụng với dd axit, với dd muối; Muối tác dụng với dd muối khác, với kim loại và với axit.
- Biết cách viết và viết được bản BC thực hành
- Làm thành công các thí nghiệm trên
- Quan sát và nêu hiện tượng TN, giải thích các hiện tượng đó.
Bài 15:
Tính chất vật lí của kim loại
- Biết được tính chất vật lí của kim loại.
Bài 16:
Tính chất hóa học của Kim loại
- Biết được tính chất hóa học của kim loại: tác dụng với phi kim, với dd axit, với dd muối.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể rút ra được tính chất hóa học của Kim loại.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng.
Bài 17:
Dãy hoạt động hóa học của Kim loại
- Biết dãy hoạt động hóa học của kim loại, và ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm rút ra được dãy HĐHH của Kim loại.
- Vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH của KL để dự đoán kết quả phản ứng của KL cụ thể với các chất.
- Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp 2 kim loại.
Bài 18:
Nhôm
- Tính chất hóa học của Nhôm (mang tính chất chung của kim loại, pư với dd kiềm).
- Phương pháp sản xuất Nhôm.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của Nhôm. Viết PTHH.
- Phân biệt Nhôm với các kim loại khác.
- Tính khối lượng Nhôm trong phản ứng.
Bài 19:
Sắt
- Tính chất hóa học của Sắt (mang tính chất chung của kim loại, Sắt là kim loại nhiều hóa trị).
- Phân biệt Sắt với các chất khác bằng phương pháp hóa học.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng Sắt trong phản ứng.
Bài 20:
Hợp kim: Gang, thép
- Thành phần chính của gang, thép.
- Sơ lược về phương pháp luyện gang, thép.
- Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp bột Nhôm và Sắt.
Bài 21:
Sự ăn mòn KL và bảo vệ KL không bị ăn mòn
- Biết khái niệm về sự ăn mòn KL và một số yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn KL.
- Biết cách bảo vệ KL không bị ăn mòn.
- Quan sát 1 số TN và rút ra nhận xét về 1 số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL.
- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn KL trong thực tế.
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ 1 số đồ vật bằng KL trong gia đình.
Bài 22:LT chương 2: Kim loại
- Ôn tập và củng cố lại toàn bộ kiến thức của chương 2.
- Viết PTHH.
- Phân biệt Nhôm, Sắt với các kim loại khác.
- Tính khối lượng chất trong phản ứng.
Bài 23:
Thực hành: Tính chất hóa học của Nhôm và Sắt
- Biết cách làm TN Nhôm tác dụng với oxi, Sát tác dụng với lưu huỳnh; Nhận biết kim loại Al và Fe.
- Biết cách viết và viết được bản bc thực hành
- Làm thành công các thí nghiệm trên
- Quan sát, mô tả và nêu hiện tượng TN, giải thích các hiện tượng đó; viết PTHH.
Bài 25:
Tính chất của Phi kim
- Biết tính chất vật lí của phi kim.
- Biết tính chất hóa học của PK: tác dụng với kim loại, với H2, với O2.
- Sơ lược về mức độ HĐHH (mạnh - yếu) của 1 số PK.
- Quan sát TN, hình ảnh TN và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của PK
- Viết PTHH
- Tính lượng PK và hợp chất của PK trong phản ứng.
Bài 26:
Clo
- Biết tính chất vật lí của Clo.
- Clo có 1 số tính chất chung của PK (tác dụng với KL, với H2), Clo còn tác dụng với nước và dd bazơ, Clo là PK hoạt động hóa học mạnh.
- Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí Clo trong PTN và trong công nghiệp.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của clo. Viết PTHH
- Quan sát TN, nhận xét về tác dụng của Clo với nước, với dd kiềm và tính tẩy màu.
- Nhận biết Clo bằng giấy màu ẩm
- Tính thể tích khí Clo trong phản ứng ở đktc.
Bài 27:
Cacbon
- Biết được C có 3 dạng thù hình chính là kim cương, than chì và cacbon vô định hình.
- C vô định hình có tính hấp thụ và HĐHH mạnh nhất. C là phi kim HĐHH yếu (tác dụng với O2 và một số oxit KL).
- Ứng dụng của C.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về tính chất của C.
- Viết PTHH.
- Tính lượng C và hợp chất của C trong phản ứng.
Bài 28:
Các oxit của Cacbon
- Biết CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit KL ở nhiệt độ cao.
- Biết CO2 có những tính chất của oxit axit.
- Biết H2SO3 là 1 axit yếu, không bền
- Tính chất hóa học của muối cacbonat.
- Chu trình C trong tụ nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
- Quan sát thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của CO, CO2, muối Cacbonat
- Viết PTHH (xác định phản ứng có thực hiện được hay không).
- Nhận biết khí CO2, một số muối Cacbonat cụ thể.
- Tính thành phần % thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp
Bài 24: 
Ôn tập 
học kì 1
- Ôn tập và củng cố lại toàn bộ kiến thức về tính chất của các hợp chất vô và kim loại, phi kim.
- Viết PTHH biểu diễn theo sơ đồ chuyển hóa.
- Nhận biết 1 số chất cụ thể.
- Tính m, V, nồng độ dd chất trong phản ứng; hoặc tính thành phần % của KL trong hỗn hợp; hoặc tính thể tích chất khí.
Khung phân phối chương trình: (theo PPCT của Sở GD – ĐT ban hành)
Học kì I: 19 tuần = 36 tiết
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, ôn tập
Kiểm tra
26
3
4
3
Theo KH của nhà trường
36
Lịch trình chi tiết:
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức DH
PP/học liệu, PTDH
KT - ĐG
Ôn tập đầu năm
1
- Tự học, học trên lớp: Vấn đáp
PHT, CH ôn tập, máy chiếu.
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
(13 tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 2 tiết Thực hành+ 2 tiết kiểm tra viết = 19 tiết)
Bài 1: Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự PL oxit.
2
- Tự học, học trên lớp: Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, báo cáo.
- Học ở nhà: Làm bài tập
- CuO, CaO, H2O, HCl, Ca(OH)2, phenolphtalein.
- Bát sứ, ống nghiệm, giá, kẹp gỗ, pipep, khay nhựa.
Bài 2:
Một số oxit quan trọng
3
+
4
- Tự học, học trên lớp: Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, báo cáo.
- Học ở nhà: Làm bài tập
- Tranh: H1.4, H1.5 SGK tr.8
- CaO, HCl, H2O, quì tím, phenolphtalein.
- ống nghiệm, giá, kẹp gỗ, pipep, cốc tt, muôi tt.
- Na2SO3, H2SO4.
- ống nghiệm có nhánh, bình quả lê, giá sắt, lọ tt, nút cao su + ống dẫn khí, pipep, muôi tt.
KT thường xuyên
Bài 3:
Tính chất hoá học của axit
5
- Tự học, học trên lớp: Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, báo cáo.
- Học ở nhà: Làm bài tập
- HCl, H2SO4 loãng, Zn, Cu, Al, NaOH, CuO, H2O, quì tím, phenolphtalein.
- ống nghiệm, giá, kẹp gỗ, pipep, bát sứ, muôi tt.
KT thường xuyên
Bài 4:
Một số axit quan trọng
6
+
7
- Tự học, học trên lớp: Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, báo cáo.
- Học ở nhà: Làm bài tập
- H2SO4 loãng + đặc, Cu, Al lá, Zn viên, dd NaOH, CaO, CuO, H2O, quì tím, Ba(OH)2 (hoặc BaCl2).
- ống nghiệm, giá, pipep, muôi tt, cốc tt, khay nhựa.
KT thường xuyên
Bài 5: LT:
Tính chất hoá học của oxit và axit
8
- Tự học, học trên lớp: Hoạt động nhóm, CN làm PHT, báo cáo kq.
- Học ở nhà: Làm bài tập
Bảng phụ, PHT, máy chiếu.
KT thường xuyên
Bài 6: TH:
Tính chất hoá học của oxit và axit
9
- Tự học, học trên lớp: Hoạt động nhóm, CN làm thí nghiệm, báo cáo thực hành.
- Học ở nhà: viết báo cáo thực hành.
- CaO, P đỏ, HCl, H2SO4, Na2SO4, BaCl2, H2O, quì tím, dd phenolphtalein.
- Ống nghiệm, pipep, kẹp gỗ, giá, khay, đèn cồn, lọ tt + nút cao su, muôi sắt, muôi tt.
KT thường xuyên
Kiểm tra viết
10
Học trên lớp: CN làm bài KT
Đề KT
KT định kì
Bài 7:
Tính chất hoá học của bazơ
11
- Tự học, học trên lớp: Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm, báo cáo.
- Học ở nhà: Làm bài tập
- dd NaOH, Cu(OH)2, HCl, quì tím, dd phenolphtalein.
- ống nghiệm, giá, pipep, bát sứ, kiềng, đèn cồn, muôi tt, kẹp.
Bài 8:
Một số bazơ quan trọng
12
+
13
- Tự học, học trên lớp: Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, báo cáo.
- Học ở nhà: Làm bài tập
- NaOH (khan, chảy rữa, dd), CaO, H2O, dd phenolphtalein, giấy pH, thang pH, quì tím, HCl, Ca(OH)2.
- Ống nghiệm, pipep, ống dẫn khí L, cốc thủy tinh, bình điện phân dd NaOH.
KT thường xuyên
Bài 9:
Tính chất hoá học của muối
14
- Tự học, học trên lớp: Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm, báo cáo.
- Học ở nhà: Làm bài tập
- Cu, dd AgNO3, dd H2SO4, dd BaCl2, dd NaCl, dd CuSO4, dd NaOH.
- ống nghiệm, giá nhựa, pipep.
KT thường xuyên
Bài 10: 1 số muối quan trọng
15
- Tự học, học trên lớp: thuyết trình, vấn đáp.
- Học ở nhà: Làm bài tập
- Hình 1.23: ruộng muối; bảng phụ.
- Muối NaCl, nước.
KT thường xuyên
Bài 11:
Phân bón hoá học
16
- Tự học, học trên lớp: Hoạt động nhóm, vấn đáp thầy - trò.
- Học ở nhà: Làm bài tập
- Một số mẫu phân bón hóa học: đạm, lân, kali, vi lượng, NPK.
- Bảng phụ.
KT thường xuyên
Bài 12: MQH giữa các loại hợp chất vô cơ
17
- Tự học, học trên lớp: Hoạt động nhóm, CN làm PHT, báo cáo.
- Học ở nhà: Làm bài tập
- Bảng phụ ghi mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, máy chiếu, PHT.
KT thường xuyên
Bài 13: 
LT chương I: Các loại hợp chất vô cơ
18
- Học trên lớp: Hoạt động nhóm, CN làm PHT, báo cáo.
- Học ở nhà: Làm bài tập

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_hoa_lop_9_hoc_ky_i_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan