Kế hoạch giảng dạy môn Hóa Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường PTDT BT THCS Na Sang

4. Chuẩn của môn học(Theo chuẩn của Bộ GD_ĐT ban hành)

 * Kiến thức:

 - Biết được khái niệm chung của chất và hỗn hợp

- Biết và vận dụng được khái niệm hoá học ban đầu: nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất và hợp chất, phân tử và phân tử khối, hoá trị

- Hiểu được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học

- Biết định nghĩa về phản ứng hoá học, một số điều kiện để xảy ra phản ứng và một số dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra;

- Biết nội dung định luật bảo toàn khối lượng các chất

- Biết phương trình của phản ứng được dùng để biểu diễn bằng phản ứng hoá học và nêu được ý nghĩa chung của phương trình hóa học

HS biết được những khái niệm mới và quan trọng đó là: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí.

 * Kĩ năng

- Biết làm thí nghiệm và sử dụng các dụng cụ thành thạo, đọc tên các chất

- Phân biệt được đâu là chất với vật thể, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo

- Phân biệt được đâu là đơn chất, hợp chất, kim loại, phi kim

-Viết được phương trình phản ứng, cân bằng được phương trình và phân loại được các loại phản ứng

- Vận dụng kiến thức mol, khối lượng , thể tích, thành phần phần trăm vào giải bài tập theo công thức hóa học và theo phương trình hóa học

 * Thái độ:(theo chuẩn của Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế:

Bước đầu giúp HS có hứng thú với môn hoá học, phát triển năng lực tư duy đặc biệt là tư duy hoá học - năng lực tưởng tượng về cấu tạo hạt của chất

- say mê, yêu thích môn học.

- Có hứng thú , say mê học tập bộ môn này

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong hoc tập và trong thực hành hoá học.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Hóa Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường PTDT BT THCS Na Sang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Sự khuếch tán của phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.
- Sử dụng một số dụng cụ, hóa chất để thực hiện một số thí nghiệm .
- Quan sát mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí.
- Viết tường trình thí nghiệm.
Công thức hoá học
- Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.
- Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có).
- Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.
- Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất.
- Công thức hoá học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất.
- Quan sát công thức hoá học cụ thể, rút ra nhận xét về cách viết công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
- Nêu được ý nghĩa công thức hoá học của chất cụ thể.
- Viết được công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.
Hoá trị
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì: a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B) (Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
- Tính được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.
- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.
Sự biến đổi của chất
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học
Phản ứng hoá học
- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
- Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành).
- Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.
Bài thực hành 3
Phản ứng hóa học và dấu hiệu của phản úng hóa học
-Mục đích và cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm.
- Hiện tượng vật lí: Sự thay đổi trạng thái của nước.
-Hiện tượng hóa học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hóa thành than.
- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm.
- Quan sát giải thích hiện tượng hóa học.
- Viết tường trình hóa học.
Định luật bảo toàn khối lượng
Hiểu được: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học. 
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.
Phương trình hoá học
Biết được:
- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.
- Các bước lập phương trình hoá học.
- Ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.
- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.
- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể.
Mol. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.Tỉ khối của chất khí
Biết được:
- Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0oC, 1 atm).
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí.
- Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức.
- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
Tính theo công thức hoá học
Biết được:
- Ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí).
- Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học
- Các bước lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất
- Dựa vào công thức hoá học:
 + Tính được tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất.
+ Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết công thức hoá học của một số hợp chất và ngược lại.
- Xác định được công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.
Tính theo phương trình hoá học
Biết được:
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
- Các bước tính theo phương trình hoá học.
- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.
- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học.
7. Khung phân phối chương trình (theo phân phối chương trình của sở GD- ĐT ban hành)
Học kỳ I 19 tuần ,36 tiết
Nội dung bắt buộc/ số tiết
Nội dung tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, ôn tập
Kiểm tra
25
3
5
3
0
36
8. Lịch trình chi tiết:
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức dạy học
PP/học liệu, PTDH
KTĐG
ĐG cải tiến
Chương I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
11 Tiết lí thuyết+ 2 tiết luyện tập+ 2 tiết thực hành +1 tiết kiểm tra = 16 tiết
Bài 1.
Më ®Çu vÒ Ho¸ häc
1
-Làm TN quan sát, nêu và giải quyết vấn đề nêu được nhiệm vụ của hóa học
+Tự học: Tìm hiểu được phương pháp và cách học môn hóa học
HCl: DD NaOH, CuSO4, Zn, HCl, dông cô TN, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá TN khay nhựa
Trả lời câu hỏi
Phiếu học tập
Báo cáoThí nghiệm
Ghi chép
Bài 2.
Chất
2,3
-Hướng dẫn hs cách quan sát các vật xung quanh
-quan sát thí nghiệm ,hoạt động nhóm tìm ra tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất
-Quan sát và đọc phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp
S, P, Cu, dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của S, dc thử tính dẫn điện
Trả lời câu hỏi
Phiếu học tập
Báo cáoThí nghiệm
Ghi chép
Bài 3: Bài thực hành số 1
4
đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm vấn đáp, thực hành
Đèn cồn, dụng cụ TN, Farafin, lưu huỳnh, NaCl,giấy lọc, phễu, ống nghiệm, khay, đũa TT
Trả lời câu hỏi
Báo cáoThí nghiệm
Làm báo cáo
Bài 4: Nguyªn tö
5
- Tự học: Đọc và tìm hiểu thế nào là nguyên tử và cấu tạo nguyên tử, lớp electron
-đàm thoại , vấn đáp quan sát
? Khi biết được số P thì biết được số nào? vì sao
- Nhóm: Vẽ sơ đồ cấu tạo
- Tự học: Giải bài tập 2, 5
B¶ng phô
- Phiếu học tập
Trả lời câu hỏi
Trắc nghiệm 5p
Ghi chép
Bài 5: Nguyªn tè Ho¸ häc
6,7
- Tự học : Tìm hiểu khái niệm nguyên tố hóa học
- Trên lớp:đàm thoại, vấn đáp hiều và biết được các kí hiệu hóa học, 
-nhóm:Bài tập 3,5
- Tự học: Giải bài tập 6, 8
B¶ng mét sè nguyªn tè ho¸ häc
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
Trả lời câu hỏi
Ghi chép
Bài 6: Đơn chất, hợp chất phân tử
8,9
- Tự học: Tìm hiểu khái niệm đơn chất,hợp chất, đăc điểm cấu tạo phân tử, phân tử
-Trên lớp:Sử dụng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, phân biệt đơn chất, hợp chất, đơn chất kim loại và phi kim
- Cách xác định phân tử khối từ nguyên tử khối
-Tự học :Giải bài tập 3,6
Tranh vẽ mô hình các mẫu chất: Cu, O2, H2, H2O, NaCl
- Phiếu học tập
- Phiếu học tập
Trả lời câu hỏi
Ghi chép
Bài 7: Bài thực hành số 2
Bài 8: Bài luyện tập
Bài 9: Công thức Hoá học
Bài 10: Hoá trị
10
- Tự học:thùc hµnh thÝ nghiÖm
Dông cô: Gi¸ èng nghiÖm, èng nghiÖm(2 c¸i) , kÑp gç, cèc thñy tinh (2 c¸i), ®òa thñy tinh, ®Ìn cån, diªm.
Hãa chÊt: DD amoniac ®Æc, thuèc tÝm, qu× tÝm, iot, gi¸y tÈm tinh bét.
Trả lời câu hỏi
và báo cáo thí nghiệm
Báo cáo thực hành
11
đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập
Máy chiếu bảng phụ
bài tập
Ghj chép
12
- Tự học:Tìm được công thức chung của đơn chất, hợp chất từ công thức đơn chất, hợ chất®µm tho¹i, 
-Trên lớp: vấn đáp
nhãm Ý nghũa của công thức hóa học như HCl 
Tự hoc:Giải bài tập 2,3,4
B¶ng phô
- Phiếu hhọc tập
Trả lời câu hỏi
Ghj chép
13,
14
- Tự học: ®µm tho¹i, vấn đáp 
: Tra bảng xác định được hóa trị 1 số nguyên tố, rút ra kết luận hóa trị và quy tắc hóa trị
-Trên lớp
ho¹t ®éng nhómTìm hóa trị của 1 nguyên tố khi biết hóa trị nguyên tố kia ta làm thế nóa
-Tự học:Giải bài tập 2,5,7
Phiếu hhọc tập
B¶ng phô
Phiếu hhọc tập
Trả lời câu hỏi
Ghj chép và làm bài tập trong sgk và sách bài tập
Bài 11: Bài luyện tập số 2
KT 45phút
15
đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập
Máy chiếu bảng phụ
Làm bài tập
Ghj chép
16
tư duy, vận dung
Đề kiểm tra
Chấm bài
làm bài kt
Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
(6 tiết lí thuyết +1 tiết bài tập + 1tiết kiểm tra +1tiết thực hành = 9 tiết)
Bài 12: Sự biến đổi chất 
Bài 13: Phản ứng hoá học 
Bài 14: Bài thực hành số 3
Bài 15: Định luật Bảo toàn khối lượng 
Bài 16: Phương trình hoá học Phương trình hoá học 
Bài 17: Bài luyện tập 
Kiểm tra viết
17
-tự học: Nắm được các trạng thái của nước và hóa hoc Vấn

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_hoa_lop_8_hoc_ky_i_nam_hoc_2012_2013.doc