Kế hoạch giảng dạy môn Hóa học 12

1. Địa điểm văn phòng tổ bộ môn

 Điện thoại: Email:

Lịch sinh hoạt Tổ:

Phân công trực Tổ

2. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)

- Kiến thức:

- Kỹ năng

3. Yêu cầu về thái độ (ghi theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)

4. Mục tiêu chi tiết

 

doc22 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Hóa học 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trình của anilin với axit nitric, nước brom.
2.5. Giải thích được tính bazơ của amin.
2.6. Viết được phương trình của amin với HNO2
2.7. Viết được 2 phương trình điều chế amin đơn, no và anilin.
3.1 So sánh số đồng phân của dẫn xuất halogen, ancol đơn chức no và amin đơn chức, no có cùng số nguyên tử C.
3.2 Dựa trên công thức cấu tạo so sánh được tính bazơ của các amin.
3.3. Dựa vào tính chất hóa học phân biệt được amin đơn, no và anilin.
3.4 Dựa vào công thức cấu tạo phân biệt được amin bậc 1, bậc 2 và bậc 3.
3.5 Giải thích được cách khử mùi tanh của cá.
Bài 12: Amino axit
1.1 Nêu được định nghĩa về amino axit
1.2 Nêu được tên 6 amino axit tiêu biểu
1.3 Nêu được 5 tính chất vật lý của amino axit.
1.4 Nêu lại được tính chất chung của nhóm chức – COOH
1.5 Nêu lại được tính chất chung của nhóm chức - NH2
2.1. Giải thích được hiện tượng thay đổi màu khác nhau khi cho quỳ tím vào các dung dịch amino axit.
2.2. Viết được phương trình phản ứng của aminoaxit với : (Na, NaOH, NaHCO3, Ancol..)
2.3 Viết được phương trình phản ứng của alanin với HCl.
2.4 Giải thích được tính lưỡng tính của amino axit.
2.5 Viết được các phản ứng trùng ngưng glyxin và alanin.
3.1 Nhận biết được 3 amino axit: alanin, valin, axit glutamic bằng quỳ tím.
3.2 Viết được phương trình phản ứng muối Na của amino axit với HCl hoặc ngược lại.
3.3 Tính được số peptit tạo ra từ các axit amino axit.
Bài 13: Peptit và protein
1.1. Nêu được khái niệm peptit.
1.2. Nêu được 2 loại peptit: oligopeptit và polipeptit.
1.3. Nêu được cấu tạo của peptit.
1.4. Nêu được phương pháp gọi tên các peptit.
1.5. Nêu được 3 tính chất vật lí của peptit.
1.6. Nêu được 2 phản ứng hóa học đặc trưng của peptit.
1.7. Nêu được khái niệm protein.
1.8. Nêu được 2 cách phân loại protein.
1.9. Nêu được sơ lược về cấu trúc phân tử protein.
1.10. Nêu được 3 tính chất vật lí của protein. 
1.11. Nêu được 2 tính chất hóa học của protein.
1.12. Nêu được khái niệm enzim và axit nucleic
1.13. Nêu được khái niệm axit nucleic.
2.1. Viết được công thức đipeptit glyxylalanin.
2.2. Trình bày được căn cứ để phân loại peptit.
2.3. Viết được cấu tạo của phân tử peptit dạng tổng quát.
2.4. Tính được số lượng đồng phân của peptit.
2.5. Gọi được tên 2 peptit.
2.6. Giải thích khả năng “hòa tan” của peptit trong nước.
2.7. Viết được phương trình phản ứng màu biure và phản ứng thủy phân của peptit.
2.8. Trình bày những căn cứ để phân loại protein.
2.9. Trình bày sơ lược cấu trúc bậc I, bậc II, bậc III và bậc IV của protein.
2.10. Giải thích được hiện tượng nấu nước lọc cua “cái cua” nổi lên trên.
2.11. Viết được 2 phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học protein.
2.11. Trình bày được 2 đặc điểm của xúc tác enzim.
2.12. Trình bày vai trò của enzim đối với cơ thể sống.
3.1. Phân tích được vai trò của peptit đối với sự sống.
3.2. Giải thích được nguyên nhân xuất hiện đồng phân của peptit.
3.3. Giải thích được nguyên nhân peptit có 2 loại phản ứng hóa học.
3.4. Phân tích được vai trò của protein đối với cơ thể sống.
3.5. Nhận biết được lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và anđehit axetit bằng 1 hóa chất duy nhất.
3.6. Phân tích được vai trò của enzim đối với cơ thể sống.
Chương 4: POLIME Và VậT LIệU POLIME
I.1.1. Nêu được cấu trúc và tính chất của polime.
I.1.2. Trình bày được khái niệm chung về chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán.
I.1.3. Nêu được thành phần, tính chất của polime.
 I.1.4. Nêu được 2 phương pháp điều chế polime.
I.1.5. Nêu được ứng dụng của các polime.
II.1.1. Phân loại và giải thích được kiểu cấu trúc polime khó nóng chảy và khó hòa tan.
II.2.2. So sánh được điểm giống và khác nhau chính giữa chất dẻo, tơ, cao su và keo dán.
II.2.4. So sánh được phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng.
II.2.5. So sánh được phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp.
III.1.1. Đánh giá được tầm quan trọng và tác dụng của vật liệu polime trong cuộc sống.
III.1.2. So sánh được độ bền của vật liệu polime so với các loại vật liệu khác.
Bài 16:Đại cương về polime.
1.1. Nêu được khái niệm polime.
1.2. Liệt kê được 3 cách phân loại polime.
1.3. Nêu được phương pháp gọi tên polime.
1.4. Mô tả được 3 dạng cấu trúc của polime.
1.5. Trình bày được 5 tính chất vật lí của polime.
1.6. Trình bày được 3 tính chất hóa học của polime.
1.7. Trình bày 2 phương pháp điều chế polime. 
1.8. Nêu được điều kiện để thực hiện phản ứng trùng hợp và trùng ngưng?
2.1. Viết được công thức tổng quát của một số polime thông dụng và giải thích ý nghĩa.
2.2. Gọi tên của 5 polime thường gặp.
2.3. Viết được công thức polime tiêu biểu tương ứng với 3 dạng cấu trúc.
2.4. Giải thích được nguyên nhân polime không bay hơi và không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
2.5. Nêu được ưu điểm của polime khâu mạch. Cho được ví dụ minh họa.
2.6. So sánh sự giống và khác nhau của phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
3.1 Viết được phương trình tạo thành và xác định kiểu cấu trúc của nhựa phenol – fomanđehit.
3.2. Phân tích câu nói “Gooyear cứu tinh xa lộ” thường dán đằng sau các xe ô tô.
Bài 17:Vật liệu polime
1.1. Nêu được khái niệm về chất dẻo.
1.2. Nêu được tên 4 polime dùng làm chất dẻo.
 1.3. Nêu được khái niệm về vật liệu compozit.
1.4. Nêu được khái niệm về tơ.
1.5. Nêu được 2 loại tơ.
1.6. Nêu được tên 3 tơ tổng hợp thường gặp.
1.7. Nêu được khái niệm về cao su.
1.8. Nêu được 2 loại cao su: tự nhiên và tổng hợp.
1.9. Nêu được 4 loại cao su tổng hợp ( Cao su Buna, Buna – S, Buna – N và cao su isopren.
1.10. Nêu được khái niệm về keo dán. 
1.11. Nêu được 2 loại keo dán thông thường: theo bản chất hóa học và theo dạng keo.
1.12. Nêu được 2 loại keo dán tổng hợp và 2 loại keo dán tự nhiên.
2.1. Xác định thành phần của chất dẻo.
2.2. Viết được phương trình điều chế polietilen (PE), poli(vinyl clorua) [PVC], poli(metyl metacrylat), poli(phenol – fomanđehit) [PPF)
2.3. Xác định thành phần của vật liệu compozit.
2.4. Trình bày được những đặc điểm của polime dùng làm tơ.
2.5. Trình bày được tơ hóa học gồm 2 loại tơ tổng hợp và bán tổng hợp. Viết được ví dụ tương ứng cho từng loại.
2.6. Viết được phương trình điều chế tơ nilon – 6,6 , tơ lapsan và tơ nitron (hay olon)
2.7. Viết được CTCT của cao su tự nhiên.
2.8. Giải thích được nguyên nhân phải lưu hóa cao su.
2.9. Viết được phương trình phản ứng điều chế 4 loại cao su tổng hợp.
2.10. Phân tích được bản chất của keo dán.
2.11. Trình bày được ví dụ tiêu biểu tương ứng cho 2 loại keo dán.
2.12. Viết được phương trình phản ứng điều chế keo dán ure – fomanđehit.
3.1. So sánh về cấu tạo và tính chất của nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit.
3.2. Phân biệt được chất dẻo và vật liệu compozit.
3.3. Giải thích được sợi bông vừa bền, chắc vừa mềm mại hơn sợi bún, sợi miến khô.
3.3. Phân tích phương pháp được dùng để điều chế 3 loại tơ thường gặp.
3.3. Nêu được căn cứ để xác định cấu trúc hình học của cao su tự nhiên.
3.4. So sánh được điểm giống và khác nhau chủ yếu giữa chất dẻo, tơ, cao su và keo dán.
Khung phõn phối chương trỡnh (dựa theo khung phõn phối chương trỡnh của Bộ GD và đào tạo ban hành).
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chỳ
Lý thuyết
Bài tập
Thực hành
ễn tập
Kiểm tra
16
4
2
Lịch trỡnh chi tiết
Chương
Bài học
Tiết
HTTCDH
Chuẩn bị PP, PTDH
Kiểm tra, đỏnh giỏ
Đỏnh giỏ cải tiến
I. 
Este –Lipit
1
Trờn lớp:
Lớ thuyết
PPDH: GQVĐ, hướng dẫn học sinh tự học.
Cụng cụ:
+ Cỏc cõu hỏi phỏt vấn
+ 01 phiếu học tập
+ Bài trỡnh bày powerpoint
Phương tiện:
+ Bảng, phấn, mỏy tớnh, mỏy chiếu.
Phiếu học tập
Phỏt vấn
Phiếu học tập
Kiểm tra mức độ đạt được mt 2.3;2.4.
Phiếu quan sỏt, ghi chộp phản hồi của học sinh.
1.Este 
1
Tự học ở nhà
-------------
Trờn lớp: Lớ thuyết
-------------
Về nhà:
Cụng cụ: 01 phiếu học tập cỏ nhõn (mục tiờu 1.1, 1.2, 1.3,1.4,1.5)
------------------------
PPDH: Làm việc theo nhúm
Cụng cụ: Phiếu học tập (cho cỏc em viết một số đồng phõn este và đọc tờn)
------------------------
Cụng cụ: Phiếu HT cỏ nhõn (mục tiờu 2.3,3.1, 3.2)
Phiếu học tập
Bài tập vận dụng
Viết cỏc phương trỡnh phản ứng của este với cỏc chất và tớnh toỏn lượng chất
Quan sỏt và điều chỉnh hoạt động của hs
2.Lipit
1
Tự học ở nhà
-------------
Trờn lớp:
Lớ thuyết
-------------
Về nhà:
Cụng cụ: 01 phiếu học tập cỏ nhõn (mục tiờu 1.1, 1.2, 1.3,1.4,1.5)
------------------------
PPDH: Thuyết trỡnh + phỏt vấn, Làm việc theo nhúm (cho cỏc em quan sỏt và tỡm hiểu thế nào là chất bộo)
Phương tiện:
+ Bảng, phấn, mỏy tớnh, mỏy chiếu.
Cụng cụ:
+ Cỏc cõu hỏi phỏt vấn
+ 01 phiếu học tập
+Bài trỡnh bày powerpoint
---------------------------
Cụng cụ: Phiếu HT cỏ nhõn (mục tiờu 1.2, 1.3.3.1).
Phiếu học tập
Phỏt vấn
Bài tập vận dụng
Phiếu học tập
Vận dụng cỏc bài tập chất bộo
Bảng cõu hỏi, Sổ theo dừi tiến độ học tập của học sinh.
3.Chất giặt rửa
1
Tự học ở nhà
------------
Trờn lớp:
Lớ thuyết
Về nhà:
Cụng cụ: 01 phiếu học tập cỏ nhõn (mục tiờu 1.1, 1.2, 1.3)
------------------------PPDH: Thuyết trỡnh, đàm thoại.
Phiếu học tập số 1,2 (vận dụng mt 2.1;2.2;)Sao đú cho từng nhúm thuyết trỡnh theo từng cõu hỏi gợi ý.
-----------------------
Phương tiện:
+ Bảng, phấn, mỏy tớnh
Cụng cụ:
+ Cỏc cõu hỏi phỏt vấn
+ 02 phiếu học tập
+ Phần mềm mụ phỏng
Cụng cụ: Phiếu HT cỏ nhõn (mục tiờu 3.1,3.2).
Chỳ ý: Hs kộm chỉ kiểm tra mục tiờu 3.1
Phiếu học tập
Phỏt vấn
Bài tập vận dụng
Bảng hỏi
Phiếu phỏng vấn
Ghi chộp theo dừi tiến độ học tập
II. 
Cacbo hydrat
Cacbo hydrat
1
Tự học ở nhà
------------
Trờn lớp:
Lớ thuyết
Về nhà:
Cụng cụ: 01 phiếu học tập cỏ nhõn (mục tiờu 1.1, 1.2, 1.3)
------------------------PPDH:Thuyết trỡnh, đàm thoại.
Phiếu học tập số 1,2,3(vận dụng mt 2.1,2.2;2.3)
-----------------------
Phương tiện:
+ Bảng, phấn, mỏy tớnh
Cụng cụ:
+ Cỏc cõu hỏi phỏt vấn
+ 03 phiếu học tập
+ Phần mềm mụ phỏng
Cụng cụ: Phiếu HT cỏ nhõn (mục tiờu 3.1,3.2).
Phiếu học tập
Phỏt vấn
Bài tập vận dụng
Bảng hỏi
Phiếu phỏng vấn
Ghi chộp theo dừi tiến độ học tập
5. Glucozo
1
Tự học ở nhà
---------

File đính kèm:

  • docke hoach day hoc 12.doc