Kế hoạch giảng dạy môn công nghệ (năm học: 2014 – 2015)

Đặc điểm tình hình:

 -Số lớp dạy: 4

- Tổng số học sinh:

1/ Thuận lợi:

- Ngành GD đã cung cấp đầy đủ SGK.

- Bộ môn CN rất gần gũi, quen thuộc với thực tế cuộc sống do vậy khi tiếp xúc các em rất thích thú.

- Nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện thuận tiện để hoàn thành công việc giảng dạy.

2/ Khó khăn:

- ĐDDH còn thiếu thốn,chưa có phòng thực hành, phòng giảng dạy sử dung máy chiếu riêng.

- Trình độ HS không đồng đều,nhiều HS không thể tự làm TN nhằm rút ra kiến thức.

- HS vùng nông thôn nên ngoài giờ học đa số các em phụ giúp công việc gia đình ,thời gian đầu tư cho việc học không nhiều.

- Chất lượng đầu năm thấp, nhiều Hs học quá yếu.

 

doc11 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 5532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn công nghệ (năm học: 2014 – 2015), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bài 1: Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử
Biết được vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong dời sống kỹ thuật
Thấy được tầm qan trong của môn công nghệ trong đời sống cũng như trong lĩnh vực điện tử.
GV hướng dẫn để học sinh tự đọc
Đọc bài
Bài 2 : Điện trở - Tụ điện – Cuộn cảm
Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiên điện tử cơ bản như điện trở, tụ điên, cuộn cảm.
Nhận biết, phân biệt các loại linh kiên
Vận dụng công dụng của các linh kiện để giải thích một số hiện tượng thực tế.
Tranh vẽ, vật mẫu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
Tham khảo bài mới. Các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm
2
2
Bài 2 : Điện trở - Tụ điện – Cuộn cảm
Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiên điện tử cơ bản như điện trở, tụ điên, cuộn cảm.
Nhận biết, phân biệt các loại linh kiên
Vận dụng công dụng của các linh kiện để giải thích một số hiện tượng thực tế.
Tranh vẽ, vật mẫu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
Tham khảo bài mới. Các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm
3
3
Bài 3: Thực hành : Điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm
 1. Kiến thức :
 - Nhận biết được hình dạng và phân lọai điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
 - Nắm được qui ước ghi vòng màu và cách đọc giá trị cảu các linh kiện.
 2. Kĩ năng :
 - Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện và cuộn cảm.
 3. Thái độ :
 - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an tòan.
Đồng hồ vạn năng một chiếc, các lọai điện trở có trị số từ 100Ω -470Ω 20 chiếc gồm lọai ghi trị số và lọai chỉ thị bằng vòng màu., các lọai tụ điện gồm 10 chiếc ( tụ giấy , tụ sứ, tụ hóa), các lọai cuộn cảm 6 chiếc (gồm lõi không khí, lõi ferit, lõi sắt từ)
Ôn bài 2 đọc bài 3 và chuẩn bị bản báo cáo.
4
4
Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC
 1. Kiến thức :
 - Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.
 - Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac
 2. Kĩ năng :
 - Phân biệt được các linh kiện bán dẫn và nhận biết được các cực của chúng.
 3. Thái độ :
 - Có thái độ học tập nghiêm túc, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
Các hình và tranh vẽ : 4-1, 4-2, 4-3, 4-4, 4-6, 4-7 ( SGK)
- Một số linh kiện mẫu : các loại điốt tiếp điểm và tiếp mặt, các loại tranzito PNP và NPN, các loại tirixto, triac,diac, IC
Xem lại bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn cũng như ứng dụng của chất bán dẫn trong việc tạo ra các linh kiện bán dẫn (điốt, tranzito). (vật lý 11). Tham khảo bài 4.
5
5
Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC
 1. Kiến thức :
 - Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.
 - Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac
 2. Kĩ năng :
 - Phân biệt được các linh kiện bán dẫn và nhận biết được các cực của chúng.
 3. Thái độ :
 - Có thái độ học tập nghiêm túc, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
Các hình và tranh vẽ : 4-1, 4-2, 4-3, 4-4, 4-6, 4-7 ( SGK)
- Một số linh kiện mẫu : các loại điốt tiếp điểm và tiếp mặt, các loại tranzito PNP và NPN, các loại tirixto, triac,diac, IC
Xem lại bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn cũng như ứng dụng của chất bán dẫn trong việc tạo ra các linh kiện bán dẫn (điốt, tranzito). (vật lý 11). Tham khảo bài 4.
6
6
Bài 5: Thực hành điôt –Tirixto - Triac
Bài 6 :Tranzi to
 + Kiến thức :
 -Củng cố nguyên lí làm việc của các linh kiện : Điốt ; Tirixto ; Triac và nắm vững kí hiệu của chúng.
 + Kĩ năng :
 - Nhận dạng được các loại điốt, tirixto và triac.
 -Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định được cực anôt, catôt loại tốt ; xấu.
 + Thái độ :
 -Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn.
Mỗi nhóm : 1 đồng hồ vạn năng ; điôt tiếp điểm và tiếp mặt (tốt + xấu) : 6 chiếc ; Tirixto và triac (tốt và xấu) : 6 chiếc.
: Ôn bài 4 ; cách sử dụng đồng hồ vạn năng ; đọc bài 5 và chuẩn bị mẫu báo cáo.
Phần 2 : MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
7
7
Bài 7: Khái niệm mạch điện tử, Chỉnh lưu, nguồn một chiều
 1. Kiến thức :
 -Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử.
 -Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp.
 2. Kĩ năng :
 - Vẽ được sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối.
 3. Thái độ :
 -Tích cực hoạt động, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
Tranh vẽ hình 7.2 ; 7.3 ; 7.4 ;7.6 ; 7.7. mô phỏng thí nghiệm ảo.
Tham khảo bài mới. Ôn đặc tính dẫn điện của điôt và tác dụng, công dụng của tụ.
8
8
Bài 8: Mạch khuếch đại – Mạch tạo xung 
 1. Kiến thức :
 - Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản.
 2. Kĩ năng :
 - Có thể tự lắp được mạch đa hài với số liệu linh kiện cho trước theo sơ đồ.
 3. Thái độ :
 -Tích cực hoạt động, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
Tranh vẽ các hình: 8-2; 8-3; 8-4 SGK. Vật mẫu: IC khuếch đại thuật toán µA741.
 + Bo mạch tạo xung đa hài thực tế như hình 8-3 trong SGK
Tham khảo bài 8.
9
9
Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản
 1. Kiến thức :
 -Biết được nguyên tắc chung và các bước thiết kế mạch điện tử.
 -Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản.
 2. Kĩ năng :
 - Tư duy lôgic, tính toán và thiết kế được mạch điện tử cơ bản đơn giản.
 3. Thái độ :
 -Hứng thú thảo luận tìm hiểu cách thiết kế cho mạch điện tử.
Chuẩn bị giáo án.
10
10
Bài 10: Thực hành : Mạch nguồn một chiều
 1. Kiến thức :
 - Nhận dạng được các lịnh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế.
 - Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện.
 2. Kĩ năng :
 - Phân tích nguyên lí làm việc của mạch điện.
 - Đo và đọc giá trị của các đại lượng.
 3. Thái độ : 
 - Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn lao động và có tinh thần hợp tác.
Cho mỗi nhóm : Đồng hồ vạn năng :1 chiếc ; mạch nguồn một chiều đã lắp sẵn trên mạch gồm biến áp nguồn, chỉnh lưu cầu, lọc hình , ổn áp dùng IC 7812: 1 chiếc.
Ôn lại kiến thức các bài 4, 7, 9 và đọc 
10
10
Bài 12: Thực hành: điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung
 1. Kiến thức :
 -Củng cố nguyên lí hoạt động của điôt và mạch chỉnh lưu cầu.
 2. Kĩ năng :
 - Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo đúng sơ đồ nguyên lí ở hình 9.1 SGK.
 3. Thái độ :
 - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và quy định về an toàn lao động.
: Cho mỗi nhóm học sinh : một bộ dụng cụ như SGK. Bản vẽ hình 9.1
Ôn lại bài 4, 7 và 9.
11
11
Ôn tập
 1. Kiến thức :
 -Nhắc lại các kiến thức đã được học
 2. Kĩ năng :
 -Trả lời được các câu hỏi thầy giáo đưa ra
 3. Thái độ :
 - Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn.
Chuẩn bị các câu hỏi
Học sinh học bài ở nhà trước khi đến lớp
12
12
Kiểm tra 1 tiết
Chương 3: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN
13
13
Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
1. Kiến thức :
 - Biết được khái niệm, công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển.
 2. Kĩ năng :
 - Có thể nhận biết được mạch điện tử điều khiển ứng dụng trong kỹ thuật sản xuất và đời sống.
 3. Thái độ :
 -Tích cực thu thập thông tin, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
Tranh vẽ các hình 13.3, 13.4, SGK. Tranh ảnh các thiết bị điều khiển bằng mạch điện tử (nếu có). Một số ví dụ liên quan.
Tham khảo bài mới. có thể tìm ví dụ về một vài mạch điện tử ứng dụng liên quan.
14
14
Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu
1. Kiến thức :
 -Hiểu được khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu.
 -Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu.
 2. Kĩ năng :
 - Giải thích được nguyên lí hoạt động trên sơ đồ tranh vẽ.
 3. Thái độ :
 -Ý thức tìm hiểu kiến thức, thảo luận, liên hệ các ứng dụng trong thực tế.
Tranh vẽ hình 14.3. hệ thống câu hỏi.
Ôn kiến thức về tranzito, điôt, tụ.
15
15
Bài 15: mạch điều khiển tốc độ động cơ điện một pha
1. Kiến thức :
 - Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ 1 pha.
 - Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac.
 2. Kĩ năng :
 - Giải thích được nguyên lý của mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac.
 3. Thái độ :
 -Tính thần hợp tác, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
Mạch điều khiển quạt điện bằng triac. Tranh vẽ hình 15.2.
Tham khảo bài mới. ôn kiến thức về triasc và điac.
16
16
Bài 16: 
Thực hành : Mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha
 1. Kiến thức :
 -Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.
 2. Kĩ năng :
 - Lắp được một mạch điều khiển đơn giản.
 3. Thái độ :
 -Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn.
Cho mỗi nhóm bộ dụng cụ như SGK
Ôn lại triac và điac, mạch 15.2 SGK. Đọc bài thực hành 16 và chuẩn bị mẫu báo cáo
17
17
Ôn tập học kỳ
Tổng hợp lại kiến thức
Đưa ra một số câu hỏi
Chuẩn bị bài
18
18
Kiểm tra học kỳ
19
19
Hoạt động của nhà trường
Học kỳ II
20
19
Bài 17 ; Khái niệm hệ thống thông tin và viễn thông
- Hiểu khái niêm hệ thống thông tịn, hệ thống viễn thông
- Biết được các khối trông hệ thống thông tin và viễn thông
Một số tranh vẽ về hệ thống thông tin
21
20
Bài 18: Máy tăng âm
- Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy tăng âm
Đọc kỹ bài 18 và các tài liệu liên quan
22
21
Bài 19; Máy thu thanh
-Hiểu được sơ đồ khối của máy thu thanh.
-Biết được nguyên lý làm việc của khối khuếch đại âm tần
Tranh vẽ và máy thu thanh
23
22
Bài 20: Máy thu hình
- Biết được sơ đồ khối , nguyên lý của máy thu hình.
Đọc kỹ bài 20 và các tài liệu có liên quan
24
23
Bµi 21: Thực Hành: Khuếch đại âm tần
-Nhận biết các linh kiện trên mạch lắp ráp
-Mô tả nguyên lý làm việc của mạch âm tần
-Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật về an toàn
Mạch ráp sẵn
Phần II : KỸ THUẬT ĐIỆN
ChươngIV : ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
25
24
Bài 22 : Hệ thống điện Quốc gia
-Hiểu được khái niệm về hệ thống điện Quốc gia và sơ đồ lưới điện
-Hiểu được vai trò của hệ thống điện Quốc gia
-Nhiên cứu các tài liệu có liên quan đến bài giảng
-Tranh vẽ hệ thống điện, sơ đồ lưới điên
26
25
Bài 23 Máy điên xoay chiều ba pha ( T1 )
-Biết được nguồn điện ba ppha và các đại 

File đính kèm:

  • docke hoach giang day CN12 20142015.doc
Giáo án liên quan