Kế hoạch giảng dạy lớp 3

I. Mục tiêu.

 - Biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.

 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số và giải toán có lời văn.

- Tự tin, hứng thú trong học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV:Bảng phụ ghi nội dung bài số 3.

- HS: vbt, sgk

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1991 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gọi điện thoại được không?
Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
 + Hiện nay dọc đường đi và ở những nơi công cộng có những trạm điện thoại công cộng. Những trạm điện thoại đó có tác dụng gì?
 + Đối với những tài sản nhà nước đó chúng ta cần phải làm gì?
2.3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Biết ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
- Yêu cầu học sinh thảo luận về nhiệm vụ và lợi ích của hoạt động phát thanh, truyền hình.
Kết luận: Đài truyền hình là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và nước ngoài giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế,...
2.4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi " Chuyển thư' nội dung có trong SGK - 79.
3. Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
- Học sinh thảo luận theo nhóm => đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Gửi thư.
+ Gọi điện thoại.
+ Gửi bưu phẩm.
-...những trạm điện thoại đó để gọi điện thoại mà không cần tới bưu điện hoặc về gia đình.
-... bảo vệ, giữ gìn, không phá hỏng, nghịch ngợm.
- Các nhóm thảo luận => trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
…………………………………………………………………………………………
Tiết 4: Anh văn (GV chuyên)
………………………………………………………………………………………….
Tiết 5: Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC, LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
I. Mục tiêu.
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc. Tiếp tục học về phép so sánh.
- Biết thêm tên của một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng các từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) vào chỗ trống. Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, VBT
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy và học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
	Yêu cầu mỗi học sinh tự nghĩ một câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào?
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1: 
? + Nêu yêu cầu của bài?
 + Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
 + Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?
- Yêu cầu học sinh nêu miệng.
Kết luận: Đất nước ta có 54 dân tộc anh em. Dân tộc Kinh chiếm 90 % dân số cả nước. Mỗi dân tộc có tiếng nói, chữ viết và bản sắc văn hoá riêng nhưng đều có những nét chung là cần cù, chịu khó, không khoan nhượng với kẻ thù, vị tha, độ lượng với mọi người.
 Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ cần điền.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài => quan sát từng cặp tranh vẽ.
- Yêu cầu học sinh quan sát từng tranh => nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh trong mỗi tranh.
- Hãy đặt câu so sánh từng cặp sự vật tương ứng với mỗi tranh.
- Yều cầu học sinh làm bài vào vở => đọc những câu văn đã viết.
 Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt => đọc bài làm của mình.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Kể tên 1 số DTTS ở nước ta.
-...là dân tộc có ít người.
-...thường sống ở các vùng cao, vùng núi.
* Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc: Tày, Nùng, Hmông, Hoa, Giáy, Tà - ôi,...
* Các dân tộc thiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Gia - rai, Xơ - đăng, Chăm,...
* Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Khơ - me, Xtiêng, Hoa,...
- Chọn từ thích hợp điền vào...nhà rông, nhà sàn, Chăm....
- Học sinh làm bài vào vở => đọc lời giải của mình.
Ví dụ tranh 1: Trăng được so sánh với quả bóng tròn / Quả bóng tròn được so sánh với trăng.
- Ví dụ: Trăng tròn như quả bóng.
- Học sinh làm bài => đọc câu văn của mình.
- Học sinh đọc bài, học sinh khác nhận xét.
…………………………………………………………………………………………
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán
 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp)
I. Mục tiêu.
- Thực hiện được phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Biết đặt tính và tính phép chia có chữ số 0 ở hàng đơn vị của số thương.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ,
HS: VBT, bảng con
III- Các hoạt động dạy và học:35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài ôn.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. HĐ 1: Giới thiệu lại phép chia. 560 : 8
Và 632: 7
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính và tính.
 + Nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ tương tự.
2.3.HĐ 2: Luyện tập.
 Bài 1/vbt:
- Yêu cầu học sinh làm lần lượt vào bảng con. 2 học sinh lên bảng làm tương ứng với 2 dãy.
 Bài 2/vbt:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của bài => làm bài vào vở.
Bài 3/vbt:
- Nêu yêu cầu của bài? 
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép chia => xác định đúng, sai.
3. Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
- Học sinh lấy ví dụ => đặt tính và tính vào bảng con.
- Học sinh nêu cách thực hiện phép chia 632 : 7.
- Đặt tính và tính vào bảng con.
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài toán.
- Làm bài; 
- Hs thực hiện
- Điền đúng, sai vào 
…..………………………………………………………………………………………
Tiết 2: Tin học(GV chuyên)
…………………………………………………………………………………………
Tiết 3: Ôn Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC, LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
I. Mục tiêu.
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc. Tiếp tục học về phép so sánh.
- Biết thêm tên của một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng các từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) vào chỗ trống. Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, VBT
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy và học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài ôn.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1/vbt: 
? + Nêu yêu cầu của bài?
 + Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
 + Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?
Gv Kết luận: 
 Bài 2/vbt:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ cần điền.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3/vbt.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài => quan sát từng cặp tranh vẽ.
- Yêu cầu học sinh quan sát từng tranh => nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh trong mỗi tranh.
- Hãy đặt câu so sánh từng cặp sự vật tương ứng với mỗi tranh.
- Yều cầu học sinh làm bài vào vở => đọc những câu văn đã viết.
Bài 4/vbt:
- Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt => đọc bài làm của mình.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- HSTL, làm bài vào vbt
Hs thảo luận nhóm đôi làm bài
Kiểm tra chéo bài của bạn bên cạnh
- Học sinh làm bài => đọc câu văn của mình.
Hs làm bài
- Học sinh đọc bài, học sinh khác nhận xét.
…………………………………………………………………………………………
Tiết 4: Hoạt động GDNGLL
I. Mục tiêu:.
- Giúp HS nhận thức được ngày NGVN 20/11.
- Tiếp tục Thi đua dành hoa điểm 10 tặng thầy, cô.
- HS nói được cảm nhận của mình về công ơn của thầy, cô giáo
II.Các hoạt động chủ yếu: 40p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.Hoạt động 1: Khởi động 
-GV bắt nhịp cho hs hát bài “ Bụi phấn ”.
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
2.3. Hoạt động 2: HDHS về chủ điểm tháng 11.
Gv đề nghị cả lớp ra sức thi đua học tốt, rèn luyện tốt, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Gv đọc mẫu một bài thơ và hát một bài về thầy, cô giáo cho hs nghe
Gv tổ chức cho hs thi đọc thơ hay hát biểu diễn một bài hát về thầy, cô giáo.
Gv tổ chức cho HS nói về cảm nhận của mình về công ơn thầy, cô giáo.
GVKL:Tháng 11 co ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, các em hãy thi đua học tập thật tốt,danh thật nhiều điểm 10 để kính dâng lên thầy, cô giáo. 
2.4.Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên dương
GV cho HS nêu lại trong tháng 11 có những sự kiện gì?.
Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn trả lời đúng và hay nhất
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung đã sinh hoạt
Về nhà học, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
HS hát
Hs lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện
Hs lắng nghe
Hs thi thực hiện trước lớp
Hs khác nhận xét
HS nêu ý kiến cá nhân
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Hs lắng nghe và ghi nhớ
HSNX, TD
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe và ghi nhớ
…………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: 24/11/2013
Ngày dạy: Thứ tư, 27/11/2013
Tiết 1: Tập đọc 
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ ngữ: múa rông chiêng, ngọn giáo,...Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa của một số từ mới cùng với đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Thấy được những truyền thống văn hoá của các dân tộc Việt Nam => thêm yêu nền văn hoá Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: 
-GV: Anh minh hoạ nhà rông. 
-HS: SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy và học: 40P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh đọc những khổ thơ em thích và trả lời câu hỏi trong bài "Nhà bố ở".
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. HĐ 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới trong bài: rông chiêng, nông cụ, già làng, cúng tế,...
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
2.3. HĐ 2: Tìm hiểu bài.
? + Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
 + Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
 + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
 + Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
 + Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi học bài này?
2.4.HĐ 3: Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc hay.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thấm.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu => luyện đọc từ.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn.
- Học sinh đặt câu với từ nông cụ.
 Cả lớp đọc đồng thanh.
-…dùng lâu dài, chứa được nhiều người.....
-...rất trang nghiêm...
-...là nơi có bếp lửa, nơi các già làng họp...
- ...là nơi ngủ của t

File đính kèm:

  • docTuan 15. lop 3.doc
Giáo án liên quan