Kế hoạch giảng dạy bộ môn Sinh học Lớp 8
Nội dung:
1. Kiến thức:
- Môn cơ thể người và vệ sinh là môn học thuộc khoa học thực nghiệm mà phương pháp nghiên cứu chủ yếu quan sát và TN(thực nghiệm). Mô tả được cấu tạo các cơ quan bộ phận của người trong mối quan hệ với các chức năng sinh lí.
- Học sinh biết, người có nguồn gốc động vật,thuộc lớp Thú nên cấu tạo cơ thể và các hoạt động sinh lí và đại thể giống động vật thuộc lớp thú. Do đó, ngừoi ta thường tìm hiểu cấu tạo và hoạt động sinh lí phần lớn các cơ quan, hệ cơ quan trên cơ thể động vật để hiểu về con người. Trong dạy học môn này, có thể cho học sinh quan sát các mẫu vật tự nhiên lấy từ động vật(tim, phổi, thận, não, ) để nguyên hoặc mổ xẻ để tìm hiểu hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc, ), giải phẫu (cấu tạo bên trong các cơ quan và cơ thể) kết hợp với tranh vẽ, mô hình cơ quan, hệ cơ quan của người.
2. Kỹ năng.
- Học sinh phải có một số kỹ năng quan sát mô tả cấu tạo hình thái, giải phẫu các cơ quan.
- Kĩ năng thực hành sinh học: biết lắp đặt các thí nghiệm.
- Kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, kĩ năng học tập
3. Thái độ:
- Gây hưng thú, ham mê học tập môn học.
- Ý thức tuyên truyên và vận dụng những kiến thức khoa học nói chung và sinh học nói riêng vào đời sống bão vệ sức khỏe.
- Rèn luyện những phẩm chất , thái độ cẩn thận, kiên trì, chính xác, tinh thần trách nhiệm và hợp tác.
Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp trực quan giúp học sinh chủ đông.
- Sử dụng phương tiện dạy học( mô hình, hình vẽ, sơ đồ, bảng phụ)
- Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề.
- Sử dụng bài tập sinh học.
- Sử dụng phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
0 10 18 16 16 4 2 2 3 8A 31 2 3 3 7 9 9 18 17 17 3 2 2 4 8B 33 2 3 3 9 11 11 15 17 17 3 2 2 5 8C 31 2 3 3 7 9 9 18 17 17 4 2 2 6 8C 31 1 2 2 7 9 10 19 16 16 4 3 3 Chỉ tiêu học sinh giỏi: Đăng ký: - Học sinh giỏi Tỉnh: 0 - Đề tài nghiên cứu:1 - Học sinh giỏi Huyện: 0 - Đồ dùng dạy học: 0 - Học sinh giỏi: 10%. - Thi giáo viên giỏi: 0 - Học sinh khá: 20% - Hồ sơ cá nhân: khá GV đăng ký: Nội dung, mục đích, phương pháp lớn từng môn, lớp, phần, chương: Môn: sinh học 8. Nội dung: 1. Kiến thức: - Môn cơ thể người và vệ sinh là môn học thuộc khoa học thực nghiệm mà phương pháp nghiên cứu chủ yếu quan sát và TN(thực nghiệm). Mô tả được cấu tạo các cơ quan bộ phận của người trong mối quan hệ với các chức năng sinh lí. - Học sinh biết, người có nguồn gốc động vật,thuộc lớp Thú nên cấu tạo cơ thể và các hoạt động sinh lí và đại thể giống động vật thuộc lớp thú. Do đó, ngừoi ta thường tìm hiểu cấu tạo và hoạt động sinh lí phần lớn các cơ quan, hệ cơ quan trên cơ thể động vật để hiểu về con người. Trong dạy học môn này, có thể cho học sinh quan sát các mẫu vật tự nhiên lấy từ động vật(tim, phổi, thận, não,) để nguyên hoặc mổ xẻ để tìm hiểu hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc,), giải phẫu (cấu tạo bên trong các cơ quan và cơ thể) kết hợp với tranh vẽ, mô hình cơ quan, hệ cơ quan của người. 2. Kỹ năng. - Học sinh phải có một số kỹ năng quan sát mô tả cấu tạo hình thái, giải phẫu các cơ quan. - Kĩ năng thực hành sinh học: biết lắp đặt các thí nghiệm. - Kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, kĩ năng học tập 3. Thái độ: - Gây hưng thú, ham mê học tập môn học. - ý thức tuyên truyên và vận dụng những kiến thức khoa học nói chung và sinh học nói riêng vào đời sống bão vệ sức khỏe. - Rèn luyện những phẩm chất , thái độ cẩn thận, kiên trì, chính xác, tinh thần trách nhiệm và hợp tác. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp trực quan giúp học sinh chủ đông. - Sử dụng phương tiện dạy học( mô hình, hình vẽ, sơ đồ, bảng phụ) - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề. - Sử dụng bài tập sinh học. - Sử dụng phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ. Kế hoạch từng chương. Cụ thể: Sinh 8 Chương từ tiết đến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1tiết Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của học sinh Bổ sung rút kinh nghiệm Chương I ( Bài mở đầu đến T6) Nhìn chung cơ thể người 5 0 1 0 0 - Xác định vị trí con người trong tự nhiên và nêu lên tính kế thừa của chương trình GPSLN và vệ sinh người - Vai trò của môn học môn này và xác định mối liên hệ giữa chúng với nhau. - Kể tên và xác định được vị trí các cơ quan trong trong cơ thể có ý nghĩa gì trong đoèi sống của chúng ta. - Trình bày được chức năng của tế bào. - Nêu được khái niệm mô, phản xạ. - Chức năng của nơ ron, thành phần chính của một cung phản xạ. - Trực quan - Thảo luận -Thực hành - Vấn đáp -Tranh vẽ cấu tạo cơ thể người – hình dạng các loại TB - Giáo án, SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo. - Tranh vẽ, mô hình. - Chân giò lợn, ếch. - Kính hiển vi, dd NaOH 0,65%, dd CH3COOH 1% Chuẩn bị TN một con ếch, một cái búa, gía móc, bông thấm, cốc đựng nước Chương II ( từ - Giúp học sinh thấy được sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương động vật và tính Kế hoạch từng chương. Cụ thể: Sinh 8 Chương từ tiết đến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1tiết Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của học sinh Bổ sung rút kinh nghiệm T7đến T12) Hệ vận động 5 0 1 1 0 vững chắc của bộ xương. - Trình bày được các phần chính của bộ xương. Các loại khớp xương. Cấu tạo và thành phần hoá học của xương - Cấu tạo của tế bào cơ. Tính chất cơ bản của cơ. - Chứng minh co cơ sinh ra công. Nguyên nhân của sự mỏi cơ. Biện pháp chống mỏi cơ - Chứng minh bộ xương người tiến hoá hơn bộ xương động vật. - Biết sơ cứu khi gãy xương - Trực quan - Thảo luận -Thực hành - Vấn đáp - Giáo án, SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo. - Tranh vẽ bộ xương - Mô hình bộ xương - Máy ghi nhịp co cơ - Máy ghi công cơ - Nẹp gỗ, bông,băng, gạc. Chuẩn bị TN xương ống chân gà hoặc lợn xương hộp sọ, xương cột sống Chương III( từ T13 đến T20) Hệ tuần hoàn 6 0 1 0 1 - Phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu. - Học sinh thấy được máu là mô liên kết, nước mô được tạo thành từ máu, bạch huyết tạo thành từ nước mô. - Trình bày được khái niệm miễn dịch -> ý thức phòng dịch. Cơ chế và nguyên tắc đông máu. -Trình bày các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn, hệ bạch huyết. Cấu tạo, chức năng của Tranh vẽ hình 16.1 cấu tạo máu Mô hình động hệ tuần hoàn Hai ống nghiệm đựngmáu chống đông Dụnh cụ băng bó vết thương Kế hoạch từng chương Cụ thể: Sinh 8 Chương từ tiết đến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1tiết Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của học sinh Bổ sung rút kinh nghiệm tim - Phòng tránh các tác nhân gây hại hệ tim mạch. - Trực quan - Thảo luận -Thực hành - Vấn đáp - Giáo án, SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo. - Tim lợn - Bộ đồ mổ Chương IV ( từ T21 đến T24) Hệ hô hấp 3 0 1 1 0 - Trình bày được khái niệm hô hấp, cấu tạo hệ hô hấp phù hợp với chức năng, cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào. - Phân biệ hô hấp sâu và hô hấp bình thường, từ đó thaays được ý nghĩa của hô hấp sâu đối với đời sống và sức khỏe. - Có ý thức bảo vệ hệ hô hấp, môi trường. - Trực quan - Thảo luận -Thực hành - Vấn đáp - Giáo án, SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo. - Tranh cấu tạo hệ hô hấp Chương V ( từ T25 đến - Giúp học sinh nhận thức rõ vai trò của hệ thần kinh trong quá trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng hòa tan và hấp thu - Giáo án, SGK, SGV, SBT, Một số tranh khác Về phong Kế hoạch từng chương. Cụ thể: Sinh 8 Chương từ tiết đến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1tiết Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của học sinh Bổ sung rút kinh nghiệm T31) Hệ tiêu hóa 5 1 1 1 0 vào máu đi tới các tế bào. - Trình bày được khái niệm tiêu hoá, cấu tạo hệ tiêu hoá phù hợp với chức năng. - Các hoạt động têu hoá ở khoang miệng, dạ dày, ruột non. - Nêu các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hoá. - Trực quan - Thảo luận - Vấn đáp tài liệu tham khảo. - Tranh vẽ chung hệ tiêu hóa( hình 24.3, 25.3, 27.1,29.1 - Dụng cụ TN: ống nghiệm, kẹp gỗ, .. Hóa chất: NaOH,CuSO4 trào diệt muỗi ,chuột vệ sinh nguồn nước tranh vẽ động tác nuốt Chương VI ( từ T32 đến T36) Trao đổi chất 4 0 0 0 1 - Phân biệt được sự trao đổi giữa cơ thể với môi trường ngoài với sự TĐC ở tế bào. - Phân tích được mối quan hệ giữa TĐC với chuyển hoá vật chất và năng lượng. - Trình bày được khái niệm thân nhiệt -> các biện pháp chống nóng, lạnh, cảm nắng, cảm lạnh - Vai trò của vitamin và muối khoáng. - Trực quan - Giáo án, SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo. - Tranh vẽ Kế hoạch từng chương. Cụ thể: Sinh 8 Chương từ tiết đến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1tiết Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của học sinh Bổ sung rút kinh nghiệm và năng lượng - Thảo luận - Vấn đáp -Thực hành Học kỳ ii Chương VI ( từ T37 đến T39) 2 0 1 0 0 - Hiểu và trình bày được vai trò của vi ta min và muối khoáng.Vận dụng sự hiểu biết về VTM và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn. - Hiểu rõ cơ sở của việc thành lập khẩu phần thức ăn từng ngày. Bảng thành phần dinh dưỡng thức ăn (37.1, 37.2, 37.3) Chương VII ( từ T40 đến T42) Hệ bài tiết 3 0 0 1 0 - Cần làm cho học sinh phân biệt dị hóa và bài tiết dị hóa một mặt tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể mặt khặt khác tạo ra sản phẩm thải ra ngoài qua cơ quan bài tiết. Nếu xét ở phạm vi cơ thể thì bài tiết cũng là một khâu của quá trình TĐC giữa cơ thể với môi trường, nhưng xét về bên trong thì dị hóa là khâu nối tiếp quá trình dị hóa xẩy ra ở TB. - Trình bày được khái niệm bài tiết, cấu tạo cơ quan bài tiết phù hợp với chức năng bài tiết nước tiểu. - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận - Giáo án, SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo. - Tranh vẽ cấu tạo thận hình 38.1,39.1 Tranh vẽ chi tiết cấu tạo của một đơn vị lọc nước tiểu. Kế hoạch từng chương. Cụ thể: Sinh 8 Chương từ tiết đến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1tiết Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của học sinh Bổ sung rút kinh nghiệm Chương IV ( từ T43 đến T44) da 2 0 0 1 0 - Mô tả được cấu tạo da liên hệ với chức năng bảo vệ cơ thể, cơ quan thụ cảm, bài tiết, đồng htời da cũng góp phần quan trọng trong sự điều hòa thân nhiệt - Có ý thức rèn luyện, bảo vệ da, môi trường sống. - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận - Giáo án, SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo. - Tranh vẽ hình 41 Chương IX ( từ T45 đến T57) Thần kinh và giác quan 11 0 1 1 1 - Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh. - Phân tích cấu tạo dây tuỷ sống -> thấy rõ chức năng. - Nêu được cấu tạo đại não, tiểu não, não trung gian, trụ não, cơ quan phân tích thị giác, thính giác. - Phân biệt được: PX sinh dưỡng và PX vận động, PXKĐK và PXCĐK. - Vai trò của tiếng nói, chữ viết,khả năng tư duy trừu tượng ở con người. - Có ý thức vệ sinh mắt, hệ thần kinh. - Trực quan - Nêu vấn đề - Thảo luận - Vấn đáp - Giáo án, SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo. - Tranh vẽ hình 44.2; 46.1,2;47.1,2,3,4;48.1,2,3; 49.1,2,3; 51.1; Mẫu ngâm não và tủy sống Tranh vẽ tủy sống cắt ngang tranh trụ não Kế hoạch từng chương. Cụ thể: Sinh 8 Chương từ tiết
File đính kèm:
- than kinhdoc.doc