Kế hoạch dạy học tuần 14

 I/ Mục đích yêu cầu:

 - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kề và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật .

Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) .

II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ trong sách.

III/ Các hoạt động dạy

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thơ.
 + Giải nghĩa từ.
- Đọc trong nhóm.
- 1 em đọc cả bài.
+ Được làm nên từ tinh tuý của đất, của nước và công lao của con người, của cha mẹ.
+ Giọt mồ hôi sa … Mẹ em xuống cấy.
+ Thiếu nhi thay cha gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu… gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên sự nỗ lực dù chưa quen lao động vẫn đóng góp công sức.
+ Hạt gạo rất quý, đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.
- Nêu được nội dung. 
- Lắng nghe, hiểu được cách đọc.
- Thi đọc diễn cảm; nhận xét, bình chọn.
- Nhẩm học thuộc lòng rồi thi đọc thuộc lòng.
 ………………………………………………..
Tiết 2 Toán ( tiết 68 ) :
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
 I/ Mục tiêu:
 - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
 	 -Vận dụng giải các bài toán có lời văn . ( Bài tập cần làm : BT 1, 3 ) .
II- Đồ dùng dạy – học:
III- Các hoạt động dạy - học ( 40 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: KT vở bài tập ở nhà HS .
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
1.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên: 
a) Ví dụ 1 :
+ Chia lớp 2 nhóm.
+ GV đặt câu hỏi về sự khác nhau của hai biểu thức ở mỗi nhóm. 
- GV: 25:4 = (25x5):(4x5)
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS nêu phép tính chia.
 57 : 9,5 (viết bảng)
- GV thực hiện từng bước. 
(cần chuyển phép chia thành 57 : 9,5 thành 570 : 95) 
c) Ví dụ 2 : 99 : 8,25
-GV hướng dẫn:
 99 : 8,25 = 9900 : 825 
 Hỏi: Số chia 8,25 có mấy chữ số, ở phần thập phân?
Hỏi: Như vậy em cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia 99 ?
d) Nêu quy tắc:
- GV đặt câu hỏi tìm ra qui tắc.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV nêu quy tắc SGK
2.Thực hành: 
Bài 1: GV viết phép tính.
Bài 2:HD HS thi lam theo tổ hoặc nhóm .
Bài 3: gv hướng dẫn ( hs khá , giỏi làm ) ..
Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học . - Làm bài 2 nhà .
- Cả lớp tính giá trị các biểu thức phần a. SGK/ 71 rồi so sánh kết quả. 
Nhóm 1: tính kết quả 25 : 4
 +GV giúp HS nêu kết luận.
Nhóm 2: (25 x 5) : (4 x 5) 
* Giá trị của hai biểu thức này như sau.
- HS rút ra nhận xét SGK/ 71.
- HS làm nháp.
-1 HS nêu miệng các bước.
- HS thực hiện phép chia.
( 2 chữ số )
( 2 chữ số )
- HS nêu qui tắc.
- Một HS nhắc lại.
- HS làm bài tập.
HS tính nhân 0,1; 0,01 
 32 : 0,1 = 32 : = 32 x 10 = 320
Kết quả: 
a) 3,20 b) 16,80 c) 9,340
3,2 16,8 9,34
* Rút ra nhận xét: Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1; 0,01;…. Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó lần lược: 1; 2; …. Chữ số 0
Bài 3: Giải:
1 m thanh sắt đó cân nặng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m căn nặng là:
20 x 0,18 = 3,6 kg
Đáp số: 3,6 kg
 …………………………………………………
Tiết 3 Khoa học ( tiết 28 ) : XI MĂNG
I- Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
- Nhận biết tính chất của xi măng và công dụng của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát, nhận biết xi măng. 
*GDB ĐKH: Khi sản xuất gốm, gạch, ngói, xi măng, con người đã đốt than đá tạo ra khí ni tơ oxit, đây là khí gây hiệu ứng nhà kính.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ trong SGK; mẫu vữa, bê tông.
III- Các hoạt động dạy – học ( 35 phút ) .	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 . Ổn định
2. Kiểm tra:
 KT 3 em về bài “Gốm xây dựng: Gạch, ngói". 
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
 b. Tìm hiểu bài:
- Gv gọi học sinh kể tên một số nhà máy xi măng của nước ta mà em biết.
- Gv cho học sinh thảo luận nhóm, 
+ Xi măng được làm từ vật liệu nào? Xi măng có tính chất gì?
+ Xi măng được dùng để làm gì? Cần bảo quản xi măng như thế nào?
+ Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành và có tính chất gì?
+ Bê tông do nguyên vật liệu nào tạo thành ? Bê tông có ứng dụng gì?
+ Bê tông cốt thép là gì ? bê tông cốt thép dùng để làm gì?
Gv kết luận 
4. Củng cố dặn dò : Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Giáo viên nhận xét tiết học
.Nhận xét tiết học.
-3HS
- Lắng nghe. 
- Học sinh kể tên: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên...
- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. Xi măng có tính chất là :Màu xám xanh, xi măng không tan khi bị trộng với một ít nước mà trở nên dẻo, khi khô kết thành tảng và cứng như đá.
- Xi măng được dùng để sản xuất vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép, được dùng để xây dựng nhà cửa, cầu cống, nhà cao tầng, công trình thuỷ điện. Cần bảo quản xi măng ở nơi khô ráo, thoáng khí và không để nơi ẩm thấp.
- Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng, cát, nước trộn đều với nhau.
Tính chất : Khi mới trộn thì dẻo, khi khô trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa trộn xong phải dùng ngay.
- Bê tông là hỗn hợp xi măng, cát, sỏi, nước trộn đều nhau. Bê tông có sức chịu nén cao nên được dùng để lát đường, đổ trần nhà, làm móng..
- Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi măng, cát sỏi hoặc đá, nước trộng đều rồi vào khuôn có cốt thép. Dùng để xây dựng nhà cao tầng, cầu, đập nước...
- 2 học sinh đọc mục bạn cần biết.
- 1 học sinh nêu lại công dụng của xi măng.
Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy
===================–&—======================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Toán : 
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
 I/ Mục tiêu:
HS biết:
 - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
 	 -Vận dụng giải các bài toán có lời văn . 
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: KT vở bài tập ở nhà HS .
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
2.Thực hành: 
Bài 1: GV viết phép tính.
Bài 2:HD HS thi lam theo tổ hoặc nhóm .
Bài 3: gv hướng dẫn ( hs khá , giỏi làm ) ..
Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học . - Làm bài 2 nhà .
- HS làm bài tập.
HS đặt tính rồi tính 
HS nêu kết quả tính nhẩm 
 24 : 0,1 = 24 : = 24 x 10 = 240
Kết quả: 
a) 240 b) 16,80 c) 9,340
2,4 16,8 9,34
* Rút ra nhận xét: Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1; 0,01;…. Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó lần lược: 1; 2; …. Chữ số 0
Bài 3: Giải:
1 giờ ô tô chạy được là:
154 : 3,5 = 44 (km)
Trong 6 giờ ô tô chạy được là:
44 x 6 = 264 (km)
Đáp số: 264 km
 …………………………………………………
Tiết 2 Luyện từ và câu ( tiết 27 ) : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI 
I- Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Làm được các bài tập trong VBT
II- Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn ở BT 1.
III- Các hoạt động dạy – học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Bài Luyện tập về quan hệ từ.
3. Dạy bài mới: -Giới thiệu bài,…. 
 Bài tập 1: Tìm danh từ riêng và danh từ chung
Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Gọi 1 học sinh trình bày định nghĩa về danh từ chung, danh từ riêng.
- Gv dán tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ- 1 học sinh đọc lại.
- Gv cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tìm danh từ riêng và danh từ chung. 
- GV nhận xét bổ sung.
Gv lưu ý: Các từ chị, chị gái in nghiêng là danh từ, còn các từ: chị, em còn lại
Bài tập 2: 
Gv gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Gv gọi học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. Cho ví dụ
 - Gv chốt lại và dán phiếu ghi nội dung cần ghi nhớ lên bảng, gọi 2 học sinh đọc lại.
 Bài tập 3: Tìm các đại từ trong đoạn văn
GV nhắc lại : Đại từ xưng hô là được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: Tôi,chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó. Bên cạnh các từ nói trên người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: Ông, bà, anh, chị, em...
Bài tập 4: Tìm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ hoặc vị ngữ trong các kiểu câu cho trước.
+ Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu. Ai làm gì?
+ Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu. Ai thế nào?
+ Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu.Ai là gì?
+ Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu Ai là gì?
- Nhận xét, kết luận.
4.Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học.
Kiểm tra vở bài tập .
- Lắng nghe. 
- Bài tập 1: HS đọc đề nêu yêu cầu bài .
*Một em nhắ lại DT chung, DT riêng .
- Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật.
- Danh từ riêng là tên riêng của 1 sự vật- Danh từ riêng được viết hoa.
Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên
Danh từ chung: Giọng, chị gái, hàng, nước mắt, về, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu ,tiếng, đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.
Chị-Nguyên quay sang tôi giọng nghẹn ngào- Chị- Chị Là chị gái của em nhé. 
Tôi nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt ...
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi .
Bài tập 2: - Hs đọc yêu cầu
 - Học sinh nhắc lại
Khi viết tên người, địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó :
Ví dụ: Nguyễn Huệ, Cửu Long...
Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết hoa chữ đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên đó gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng đó cần có gạch nối ví dụ Pa- ri. An- pơ...
Những tên riêng nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Bắc Kinh. Tây Ban Nha...
- 2 hs đọc lại
Bài tập 3 : 
- HS Đọc yêu cầu bài .
HS thảo luận nhóm 2 phát biểu . các bạn khác góp ý .
- Các đại từ xưng hô có trong đoạn văn: chị, em, tôi, chúng tôi.
- Bài tập 4: Hs nêu yêu cầu sau đó thảo luận theo nhóm
1, Nguyên (danh từ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào.
2, Tôi (đại từ) nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt kéo vệt trên má.
3, Nguyên (danh từ) cười rồi đưa tay lên quệt má.
4, Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt nữa.
5, Chúng tôi (đại từ) đứng như vậy nhìn ra.. 
- Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu 
 1, Chị (đại từ gốc danh từ) là chị gái của em nhé!
2, Chị (đại từ gốc danh từ ) sẻ là chị của em mãi mãi. 
1, Chị là chị gái của em nhé!
2, Chị sẽ là chị của em mãi mãi .
Danh từ làm vị ngữ ( từ chị trong 2 câu trên) phải đứng sau từ là.
 ……………………………………………..
Tiết 4: GDNGLL
Bài 8
I. Mục tiêu:
*Chủ điểm: “Nhớ ơn thầy cô”
- Sinh hoạt, học tập theo chủ điểm, Phát động tuần học tôt, dành nhiều hoa điểm 10 dâng tặng thầy cô 

File đính kèm:

  • docTuan 21_TR.doc
Giáo án liên quan