Kế hoạch dạy học môn Lịch Sử 8

 a.Thuận lợi.

 - Năm nay được Phòng GD & ĐT, ban giám hiệu phân công dạy lịch sử lớp 8A1, 8A2 .Là một giáo viên được đào tạo đại học sư phạm chuyên nghành Sử , nên đã nắm vững được kiến thức trong chương trình lịch sử THPT và ở nhà trường THCS, có phương pháp nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có kinh nghiệm dạy lịch sử nhiều năm . Hơn nữa với lòng yêu nghề , yêu học sinh nên việc giảng dạy có nhiề thuận lợi.

 - Với lòng nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong giảng dạy, đồng thời tích học tập để nâng cao kiến thức và học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp thông qua các tiết dự giờ, nghiên cứu lịch sử và làm kinh nghiệm sáng kiến trong lịch sử.

 - Được sự quan tâm của ban giám hiệu cũng như tổ chuyên môn cùng với trang bị đầy đủ các trang thiết bị trong giảng dạy nên tôi đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đặc biệt la tiếp cận được với công nghệ thông tin trong giảng dạy.

 b.Khó khăn.

 - Ngoài thuận lợi trên tôi còn gặp khó khăn đó là còn ít kinh nghiệm trong giảng dạy và chương trình mới,phương pháp mới, sách tham khảo chưa phong phú, kinh tế địa phương còn thấp kém, nhiều phụ huynh còn chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình. Việc tiếp cận CNTT còn chậm.

 

doc10 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2797 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học môn Lịch Sử 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n coi nhẹ bộ môn lịch sử.
 3.Cơ sở vật chất phục vụ dạy học bộ môn.
 - Nhà trường có phòng đồ dùng , đã có một số đồ dùng đưa vào giảng dạy làm phong phú thêm cho phương pháp học tập tích cực hiện nay. Cùng với nó là HS tiếp thu nhanh và hiểu: lược đồ, bản đồ, bộ đồ phục chế... Hơn nữa nhà trường cũng đã quan tâm mua sắm máy tính và máy chiếu nên những tiết dạy công nghệ thông tin ngày một nhiều, hiệu quả ngày một cao.
 - Tuy nhiên do điều kiện của nhà trường, nhiều bài dạy vẫn còn thiếu thiết bị dạy học, máy tính, máy chiếu còn han chế nên việc giảng dạy phần nào gặp khó khăn đặc biệt vào những đợt hội giảng.
II-Nhiệm vụ bộ môn:
 1. Kiến thức.
 -Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới phần cận, hiện đại, tiến trình lịch sử Việt Nam từ 1858 đến đầu thế kỉ XX.
 -Giúp cho các em thấy được một số sự kiện cơ bản về lịch sử thế giới cận, hiện đại, lịch sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
 -Những hiểu biết khái quát về tình hình phát triển kinh tế, Văn hoá, những thành tựu lớn mà nhân dân ta đã đạt được trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
 -Những nét sơ lược về cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
 -Các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân chống triều Nguyễn trong thái độ nhu nhược của vua tôi nhà Nguyễn.
 -Một số hiểu biết sơ lược về lịch sử địa phương.
2. Kĩ năng.
 -Kĩ năng sử dụng đồ dùng, bản đồ, lược đồ, lập liên biểu, lập bảng thống kê.
 -Kĩ năng quan sát hiện vật, tranh ảnh, bản đồ...
 -Biết vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu, sưu tầm những kiến thức lịch sử địa phương.
3. Thái độ.
 -Giáo dục HS tích cực, chủ động trong học tập.
 -Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, tự hào về những thành tựu văn hoá của dân tộc và của nhân loại.
 -Giáo dục HS có thái độ học tập nghiêm túc, say mê môn học.
III- Chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A1 
20
10
50
10
50
0
0
0
8A2
25
3
12
15
60
7
28
0
0
IV- Biện pháp thực hiện:
1. Xây dựng kỉ cương nề nếp học bộ môn:
 a. Đối với thầy.
 Soạn bài đầy đủ các bước, đúng phương pháp và chương trình. Nội dung bài soạn chi tiết, rõ ràng hoạt động của thầy và trò.
 -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học; Nghiên cứu trước để việc sử dụng đồ dùng đạt kết quả cao.
 -Kiểm tra: đánh giá kết quả học tập của HS một cách thường xuyên đúng quy định.
 b. Đối với trò. 
- Ở nhà: +Học kĩ bài cũ, làm đầy đủ các bài tập được giao, đọc và nghiên cứu trước bài mới ở nhà.
 +Có ý thức tự tìm tòi sáng tạo trong học tập, sưu tầm và nghiên cứu các tài liệu lịch sử, câu chuyện lịch sử, nhân vật lịch sử, tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử địa phương.
 - Ở trường: Thực hiện đầy đủ ở trường, ra vào lớp đúng giờ.Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài.Sưu tầm tranh ảnh, vẽ bản đồ, lược đồ...
2. Tổ chức các hoạt động: a. Dự giờ, hội giảng, chuyên đề, học tập kinh nghiêm và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
 -Dự giờ đầy đủ theo quy định của phòng.
 -Tham dự đầy đủ các buổi hội giảng do Trường-Cụm-Phòng tổ chức.
 b. Tham dự đầy đủ các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn-Tham gia đóng góp các ý kiến xây dựng cho tổ, nhóm.
 c. Bồi dưỡng HS giỏi.Phụ đạo HS yếu, kém.
 d. Tích cực thường xuyên sử dụng TBDH, làm thiết bị dạy học, kết hợp kênh hình gây hứng thú cho HS xay mê học tập bộ môn.
 V-Kế hoạch theo tuần:
Tuần
Tên chương
(phần)
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị của thầy
chuẩn bị của trò
Ngoại khóa
Kết quả
Bổ sung
Tuần 1
 đến
Tuần 4
Chương I
Thời kì xác lập của CNTB
-HS: nắm được những nét khái quát về các cuộc cách mạng tư sản và các hình thái của CMTS
- Tính chất của CMTS, tác dụng của nó đối với sự phát triển của nhân loại
- Những hạn chế của CMTS.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lập niên biểu lịch sử khai thác kênh hình, tranh ảnh.
-HS thấy được sự phát triển từ xã hội phong kiến sang xã hội TBCN (ở châu Âu) và từ xã hội phong kiến lên xã hội TB là hợp với quy luật phát triển của xã hội loài người.
-Đọc SGK.
-Đọc tài liệu tham khảo.
-Đồ dùng: Bản đồ cuộc CMTS
- Tranh ảnh liên quan
 -Những câu chuyện lịch sử...
-Học bài và làm câu hỏi trong SGK.
-Ng h iên cứu bài mới.
-Lập niên biểu...
Tuần 4
 đến
Tuần 7
Chương II
- Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX
- Học sinh nắm được sự phát triển của CNTB và các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trên thế giới chống tư bản. Tiêu biểu là Công Xã Pa ri nhà nước kiểu mới.
- Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối XIX đầu XX
- Thành tựu KHKT thế giới
 -Rèn kĩ năng đọc, sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến sự kiện lịch sử, khai thác tranh ảnh, vẽ sơ đồ, lập niên biểu...
- Kĩ năng làm bài tập lịch sử
-Đọc SGK.
-Đọc tài liệu tham khảo.
-Bản đồ: 
- Tranh ảnh liên quan
-Đọc trước SGK
-Trả lời trước câu hỏi SGK
-Sưu tầm tranh ảnh 
Tuần 7
 đến
Tuần10
-Kiểm tra 15 phút
Chương III
- Châu Á thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX
-Kiểm tra 45 phút.
- Học sinh nắm được tình hình các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á, Nhật Bản cuối TK XI X đầu thế kỉ XX và sự xâm lược của tư bản phương tây sau khi chuyển sang CNĐQ, Nhật Bản đã thoát khỏi cảnh đô hộ vươn lên CNĐQ, bài học cho các nước trong giai đọan này.
.- Giúp học sinh hệ thống kiến thức của chương I,II,III qua bài ôn tập
-Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ, sự kiện, lập sơ đồ, quan sát kênh hình...
-Kĩ năng làm bài kiểm tra 1 tiết
-Giáo dục các em truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và ý thức xây dựng đất nước 
-Đọc SGK.
-Đọc tư liệu tham khảo.
-Lược đồ: 
-Tranh: 
- Ảnh liên quan
- Chuẩn bị 3 mã đề KT 15p
- Ra đề ma trận KT 1 tiết
-Học bài cũ và trả lời câu hỏi 
-Nghiên cứu bài mới.
KT 15p
8A1
G: 5
Khá: 14
TB: 1
Yếu: 0
KT 1 tiết
8A1
G: 
Khá: 
TB: 
Yếu: 
8A2
G: 2
Khá: 15
TB: 8
Yếu
KT 1 tiết
8A2
G: 
Khá: 
TB: 
Yếu: 
Tuần10
 đến
Tuần11
Chương IV
Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Học sinh nắm được: Nguyên nhân, diễn biến, kết cục, tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất
- Hệ thống hóa kiến thức lịch sử thế giới cận đại 
-Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng phát triển so sánh, đối chiếu sự kiện lịch sử, tranh ảnh...
- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh
-Đọc SGK.
-Đọc tư liệu.
-Bản đồ: Diễn biến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 
- Lập niên biểu các giai đoạn của chiến tranh
-Học bài cũ.
-Trả lời các câu hỏi trong SGK.
 -Lập bảng thống kê, niên biểu các thời kì của lịch sử thế giới cận đại.
Tuần 12 đến tuần 13
Chương I( LS TG hiện đại)
Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô
Học sinh nắm được: Sự bùng nổ cách mạng tháng Hai năm 1917. Kết quả của cách mạng tháng hai là hai chính quyền song song tồn tại 
Cách mạng tháng 10: diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử
Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô( 1921 – 1941) và những thành tựu, một số sai lầm thiếu sót
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, kĩ năng phát triển đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử, tìm hiểu nhân vật lịch sử.
Giáo dục các em tinh thần bất khuất của nhân dân Liên Xô
-Đọc SGK.
-Đọc tư liệu.
-Bản đồ: Diễn biến cuộc cách mạng tháng 10
- Lập niên biểu các giai đoạn của cách mạng
Chuẩn bị 3 mã đề KT 15p
-Học bài cũ.
-Trả lời các câu hỏi trong SGK.
 -Lập bảng thống kê, niên biểu các thời kì của lịch sử
KT 15p
8A1
G: 
Khá: 
TB: 
Yếu: 
8A2
G: 
Khá: 
TB: 
Yếu:
Tuần13
 đến
Tuần 14
Chương II.
Châu Âu và Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
-Học sinh biết: Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918 – 1939; hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng ( 1918 – 1939) ở châu Âu và sự thành lập quốc tế cộng sản 
- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và tác động của nó đối với châu Âu 
- Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới.
-Rèn kĩ năng phát triển so sánh, đối chiếu sự kiện lịch sử, tranh ảnh...
- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh, chống phát xít.
Giáo viên nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng
- Tài liệu tham khảo trong giai đoạn này.
-Đọc SGK, trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nghiên cứu bài trước
Tuần 14
 đến
Tuần 15
Chương III
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
-Những nét khái quát về tình hình kinh tế xã hội Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình phát xít hóa ở Nhật và hậu quả của nó.
- Nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, diễn biến của phong trào.
- Kĩ năng khái quát hóa, nhận xét, đánh giá
- Giáo dục học sinh tinh thần đấu tranh chống đế quốc, chống phát xít
Giáo viên nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng
- Tài liệu tham khảo trong giai đoạn này.
-Đọc SGK, trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nghiên cứu bài trước
Tuần 16
 đến
Tuần 18
Chương IV – V
Chiến tranh thế giới hai. Sự phát triển của KHKT thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Kiểm tra HK I
-Những nét chính về chiến tranh thế giới thứ hai và hậu quả của nó
- Những tiến bộ vượt bậc của KHKT thế giới nửa đầu thế kỉ XX. Những tiến bộ đó cần được sử dụng vì lợi ích loài người.
- Khái quát được nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại
- Kĩ năng lập niên biểu, trình bày diễn biến trận đánh trên bản đồ.
-Giáo dục tinh thần chống phát xít, chiến tranh.
Giáo viên nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng
- Tài liệu tham khảo trong giai đoạn này.
- Lập niên biểu
Ra đề ma trận KT HK I
-Đọc SGK, trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nghiên cứu bài trước
- Chuẩn bị cách lập niêu biểu trong chiến tranh Hai và bài ôn tập.
KTHK I
8A1
G: 
Khá: 
TB: 
Yếu: 
KTHK I
8A2
G: 
Khá: 
TB: 
Yếu: 
Tuần 20 đến tuần 29
Chương I:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 – đến cuối thế kỉ XIX
KT 15p
KT 1 tiết
Học sinh nắm được: Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta
Âm mưu xâm lược của chúng 
Quá trình xâm lược của thực dân Pháp
Những hiệp ước triều đình kí với pháp
Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ta
Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây
Cá

File đính kèm:

  • docgiao an.doc