Kế hoạch dạy học môn học: Lịch sử lớp 8 chương trình cơ bản

1. Môn học: Lịch sử

2. Chương trình:

Học kỳ: I Năm học: 2011.-2012

3. Họ và tên giáo viên :

 Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Văn – sử

Điện thoại: E-mail:

Lịch sinh hoạt Tổ: Tuần thứ hai và thứ tư hàng tháng

Phân công trực Tổ:

4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế:

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học môn học: Lịch sử lớp 8 chương trình cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột sô sai lầm thiếu sót.
- Quan sát, nhận xét, so sánh, tường thật giải thích, lập bẳng thống kê.
2. Châu âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).
2.1. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Những nét khái quát về tình hình Châu Âu trong những năm 1918-1939: hậu quả chiến tranh thế giwois thư nhất, sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng (1918 – 19320 ở Châu Âu 
Và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; cách mạnh ở Đức; Đảng Cộng sản được thành lập ở các nước; phong trào cách mạng thế giới,.
- Cuộc khửng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1932) và tác động của nó đối với Châu Âu; nguyên nhân, diễn biến, hậu quả.
- Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh.
- Quan sát, nhận xét, tìm hiểu, lập bảng thống kê.
2.2. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển.
- tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng.
- Quan sát, nhận xét, đánh giá, lí giải.
3. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 -1939) 
3.1 Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Những nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất; những nguyên nhân chính dẫn tới quá trình “ phát xít hóa” ở Nhật Bản và hậu quả của nó: tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài, giai cấp công nhân tích cực tham gia cuộc đấu tranh, thiết lập chế độ phát xít
- Nhận xét, so sánh, quan sát.
3.2. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1919 – 1939) 
- Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á; cách mạng Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc owr Đông Nam Á trong thời kì này: diễn biến của phong trào, sự tham gia của giai cấp công nhân vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, sự thành lập các Đảng Cộng sản ( Trung Quốc, Ấn Độ, )
- Quan sát, tìm hiểu, trình bày,.
5. Thái độ:
- Có lòng yêu quê hương đất nước gắn liền với tin yêu chủ nghĩa xã hội.
- Trân trọng đối với các dân tộc, các nền văn hóa trên thế giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.
- Bước đầu hình thành nhũng phẩm chất cần thiết của người công dân: Có thái độ tích cực vì xã hội, vì cộng đồng, yêu lao động, sẵn sàng đi vào lao động, khoa học và kĩ thuật, sóng nhân ái, có niềm tin, ý thức kỉ luật và tuân theo luật pháp.
6. Mục tiêu chi tiết 
 Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Lớp 8
Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên
- Nhận biết được những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các TK: XV – XVII. 
- Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và kết quả của Cách mạng Hà Lan.
 - Biết được nguyên nhân, trình bày được diễn biến và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh.
- Nhận biết vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; trình bày được diễn biến, kết quả và ý ngĩa của cuộc chiến tranh.
- Quan sát tranh ảnh.
- Xác định vị trí, trình bày trên lược đồ, lập bảng thống kê.
- Nhận xét, đánh giá, phân tích các sự kiện, nhân vật lịch sử
Bài 2 : Cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII.
- Nhận biết những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội, đấu tranh tư tưởng ở Pháp trước khi cách mạng nổ ra.
- Trình bày được nguyên nhân trực tiếp và diễn biến cuộc cách mạng.
- Quan sát tranh ảnh.
- Hiểu được ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp.
- Nhận xét, dánh giá và phân tích các sự kiện và nhân vật lịch sử. Liên hệ với Việt Nam
Bài 3: Sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới.
- Biết được một số phát minh lớn trong cuộc cách mạng công nghiệp; hệ quả của cách mạng công nghiệp.
- Biết được những cuộc cách mạng tư sản nổ ra ở khu vực Mĩ – la tinh, châu Âu và sự bành trướng của các nước tư bản ở các nước Á, Phi
- Hệ thống hóa các thành tựu về công nghiệp.
- Hiểu được vì sao các cuộc cách mạng tư sản lại nổ ra và sự bành trướng của các nước tư bản.
- Nhận xét, đánh giá về các sự kiện, các vấn đề.
Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- Biết được những nét chính về các hình thức đấu tranh và những phong trào tiêu biểu của giai cấp công nhân.
- Biết được những hoạt động, đóng góp của C.Mác và Ph.Ăng-ghen đối với phong trào công nhân quốc tế:
- Quan sát tranh ảnh
- Hiểu được sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- Nhận xét, đánh giá về các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Bài 5: Công Xã Pa-ri 1871
- Nhận biết về hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri; những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 và sự ra đời của Công xã Pa-ri.
- Trình bày được sơ đồ về tổ chức bộ máy của Công xã Pa-ri.
- Trình bày được cuộc chiến đấu của các chiến sĩ Công xã.
- Quan sát nêu nhận xét.
- Hiểu được bản chất nhà nước kiểu mới.
- Lập niên biểu các sự kiện cơ bản.
- Nhận xét, đánh giá về Công xã Pa-ri. Rút ra bài học. 
- Tường thuật quá trình thành lập Hội đồng Công xã
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
- Trình bày được sự chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Quan sát, nhận xét.
- Hiểu được sự phát triển không đều giữa các nước.
- Hiểu được những chuyển biến ở các nước đế quốc
- Nhận xét, đánh giá về các nước đế quốc
Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối Tk XIX đầu Tk XX
- Biết được một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào công nhân quốc tế cuối Tk XIX và sự ra đời của Quốc tế thứ hai.
- Diễn biến chính, ý nghĩa của cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga.
- Quan sát, nhận xét
- Hiểu được PT công nhân quốc tế và sự ra đời của Quốc tế thứ hai
- Hiểu rõ về Lê-nin và sự ra đời của Đảng Bôn-Sê-vich
- So sánh với quốc tế thứ nhất về sự ra đời , hoạt động và vai trò lãnh đạo của Mác với Ăng-ghen
Bài 9: Ấn Độ TK XVIII – Đầu TK XX.
- Biết được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, XH Ấn Độ nửa sau TKXIX, nguyên nhân của tình hình đó.
- Quan sát, nhận xét
- Hiểu rõ những vấn đề chủ yếu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ từ giữa TK XIX đến đầu TK XX.
- Lập niên biểu và so sánh với phong trào công nhân vào đầu thế kỉ XX
Bài 10: Trung Quốc giữa TK XIX – Đầu TK XX.
- Nhận biết được những nét chính về quá trình phân chia, xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc từ giữa TK XIX - đầu TK XX.
- Biết được những nét chính: tên phong trào, thời gian, người lãnh đạo, kết quả và ý nghĩa
- Biết về Tôn Trung Sơn, học thuyết Tam dân; Trình bày được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi.
- Quan sát, nhận xét, xác định trên lược đồ.
- Hiểu ý nghĩa của CM Tân Hợi.
- Lập niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
- Liên hệ đến Việt Nam
Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX.
- Biết được quá trình xâm lược của CN thực dân ở ĐNÁ.
- Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực ĐNÁ.
- Quan sát, xác định trên lược đồ.
- Rút ra đăc điểm của PT đấu tranh giải phong dân tộc ở ĐNÁ.
- Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực ĐNÁ
- Lập niên biểu về các cuộc đấu tranh của nhân dân ĐNÁ cuối TK XIX đầu TK XX.
Bài 12: Nhật Bản giữa TH XIX Đầu TK XX.
- Trình bày nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị.
- Biết được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối TK XIX đầu TK XX.
- Biết được vài nét chủ yếu của cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản.
- Hiểu rõ những cái cách của thiên hoàng Minh Trị thực chất là một cuộc CMTS đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng lên giai đoạn ĐQCN
- Kỹ năng nhận xét đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Liên hệ với CMVN.
Bài 13: Chiến Tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).
- Biết rõ sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc vào cuối TK XIX – đầu TK XX 
- Trình bày sơ lược diễn biến của chiến tranh qua 2 giai đoạn trên lược đồ.
- Trình bày được kết cục của chiến tranh.
- Giải thích được mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Giải thích được t/c phi nghĩa của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Lập niên biểu các giai đoạn chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Bài 14: Tổng kết, ôn tập,
- Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và nhũng nội dung chính của nó.
- Tổng hợp, khái quát
- Phân tích các sự kiện lịch sử
- Đánh giá, nhận xét về các sự kiện, nhân vật lịch sử
Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1917-1921).
- Biết được tình hình kinh tế-xã hội nước Nga trước CM; trình bày được những nét chính về diễn biến cuộc CM tháng Hai và CM tháng Mười năm 1917.
- Biết được nét chính về việc xây dựng chính quyền xô viết sau thăng lợi của CM.
- Trình bày được cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài và ý nghĩa của CM tháng Mười.
- Biết sử dụng tranh ảnh, bản đồ khai thác rút ra nhận xét.
- Hiểu được những việc làm của chính quyền xô viết do Lê-nin đứng đầu.
- Nhận xét, đánh giá của bản thân về cuộc CM tháng mười, vai trò của Lê-nin và rút ra bài học.
Bài 16: Liên Xô xây dựng CNXH ( 1921-1941)
- Biết được nội dung chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế.
- Những thành tựu trong cuông cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô.
- Biết sử dụng tranh ảnh, bản đồ khai thác rút ra nhận xét.
- Hiểu được nội dung của Chính sách mới, những thành tựu mà Lien Xô đạt được.
- Rút ra bài học và liên hệ với nước ta.
Bài 17: Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).
- Nhận biết được những nét chung về Châu Âu trong những năm 1918-1929; biết được nét chính về diễn biến cao trào CM 1918-1923 và sự thành lập quốc tế cộng sản.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và tác động của nó đối với Châu Âu, nguyên nhân, diễn biến chính, hậu quả.
- Biết sử dụng tranh ảnh, bản đồ để khai thác.
- CN phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới.
- Lập bả

File đính kèm:

  • docKHDH su 8 HKI.doc
Giáo án liên quan